Là quá trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội được những giá trị phổ quát của xã hội, biến thành những giá trị đặc trưng của

Một phần của tài liệu BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 5 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 26)

bản thân mỗi học sinh nhằm điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực.

D. Là những quy định có tính bắt buộc và thực hiện các biện pháp để mọi học sinh phải thực hiện các quy định đó.

Câu 2. Để làm tốt công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh cần có sự quan tâm của lực lượng nào?

A. Gia đình học sinh. B. Nhà trường.

C. Xã hội. D. Gia đình, nhà trường và xã hội.

Câu 3. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị đoàn kết”. Nội dung cơ bản của đoàn kết là gì?

A. Đoàn kết là không có sự đấu tranh với nhau trong một tập thể.

B. Đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung. Là sự hài hòa bên trong mỗi người và giữacác cá nhân trong cùng một nhóm. các cá nhân trong cùng một nhóm.

C. Đoàn kết là biết làm việc chung với nhau.

D. Đoàn kết là để hoàn thành một công việc nào đó.

Câu 4. Giáo dục cho học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy nhằm mục đích gì?

A. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh.

B. Hình thành giá trị sống cho học sinh.

C. Giáo dục về đạo đức cho học sinh.

D. Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cơ bản và đạo đức cho thanh thiếu niên.

Câu 5. Giáo dục giá trị sống cho học sinh trong trường THCS được thực hiện như thế nào?

A. Là một môn học riêng.

B. Chỉ thực hiện trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

C. Tích hợp trong các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa.

D. Thực hiện trong các giờ chào cờ và sinh hoạt lớp hàng tuần.

Câu 6. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tham quan ngôi đền thờ một vị anh hùng đã có công với nước tại địa phương. Qua đó giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử. Hoạt động này nhằm giúp học sinh điều gì?

A. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. B. Có kỹ năng sống.

C. Hình thành giá trị sống. D. Có ý thức bảo vệ môi trường.

Câu 7. Sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục giá trị sống cho học sinh có những ưu điểm nào?

A. Có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi, hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh. hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.

B. Hình thành năng lực quan sát.

C. Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.

D. Được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi.

Câu 8. Kĩ năng sống do đâu mà có?

A. Bẩm sinh.

B. Học hỏi theo sách vở.

C. Học hỏi từ thầy cô.

D. Kĩ năng sống có được do quá trình học hỏi và rèn luyện của từng người trong cuộc sống xã hội.

Câu 9. Giáo dục kĩ năng sống có lợi ích cho ai?

A. Cá nhân.

B. Nhà trường.

C. Gia đình.

D. Lợi ích cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.

Câu 10. Trong cuộc sống, có kiến thức, có thái độ tích cực thì mới chỉ đạt được 50% thành công. 50% còn lại là nhờ vào điều gì?

A. May mắn. B. Tiền bạc.

C. Kĩ năng sống. D. Các mối quan hệ xã hội.

Câu 11. Vai trò của kĩ năng hợp tác đối với học sinh là:

A. Tạo động lực trong quá trình làm việc, giúp học sinh có thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục hoàn thành các nhiệm vụ, khẳng định quyền của bản thân, tạo ra môi trường mới và một bầu không khí thoải mái. khẳng định quyền của bản thân, tạo ra môi trường mới và một bầu không khí thoải mái.

B. Khẳng định quyền của bản thân luôn được thừa nhận.

C. Tạo ra môi trường mới, một bầu không khí thoải mái.

D. Tạo động lực trong quá trình làm việc.

Câu 12. Câu “Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng”, nói về kĩ năng nào?

A. Kĩ năng hợp tác. B. Kĩ năng xác định giá trị.

C. Kĩ năng đặt mục tiêu. D. Kĩ năng quyết định.

Câu 13. Kĩ năng nào giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng để người khác hiểu mình rõ hơn?

A. Kĩ năng giao tiếp. B. Kĩ năng hợp tác.

C. Kĩ năng giải quyết vấn đề. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.

Câu 14. Kĩ năng nào giúp mỗi người biết tự nhận thức đúng về bản thân và giá trị đối với cuộc sống của mình?

A. Kĩ năng giao tiếp. B. Kĩ năng tự nhận thức.

C. Kĩ năng ra quyết định. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.

Câu 15. Kĩ năng chung bao gồm những kĩ năng nào?

A. Kĩ năng nhận thức; Kĩ năng đương đầu với cảm xúc; Kĩ năng xã hội.

B. Kĩ năng đương đầu; Kĩ năng lắng nghe.

C. Kĩ năng xã hội; Kĩ năng nhận thức.

D. Kĩ năng thương lượng; Kĩ năng đương đầu.

Câu 16. Kỹ năng hình thành nhóm của người giáo viên chủ nhiệm bao gồm những việc gì ?

học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.

B. Trao quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.

C. Điều chỉnh nhóm cho phù hợp.

D. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm.

Câu 17. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần liên tục phát triển năng lực theo những định hướng như thế nào ?

A. Phát triển năng lực tổ chức tập thể và cá nhân học sinh.

B. Phát triển năng lực giao tiếp, tổ chức và không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo theo luật giáo dục và chuẩn nghề nghiệp.

C. Không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo.

D. Nâng cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

Câu 18. Trong tình huống học sinh cá biệt có những hành vi không mong đợi, giáo viên chủ nhiệm không nên làm gì?

A. Học cách kiểm soát cảm xúc.

B. Trừng phạt nghiêm khắc.

C. Giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh.

D. Cố gắng kìm chế, bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra cách giải quyết tốt nhất.

Câu 19. Giáo viên chủ nhiệm trong tình huống phải xử phạt học sinh không nên vận dụng biện pháp nào?

A. Tước bỏ các hoạt động yêu thích cho đến khi khắc phục được lỗi .

B. Tạm dừng việc học tập để kiểm điểm bản thân.

C. Phạt bằng cách giao thêm nhiều bài tập, phạt lao động hoặc phạt tiền.

D. Yêu cầu viết báo cáo hằng ngày để học sinh nhận được lỗi.

Câu 20. Để giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh tốt hơn thì giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý những điều gì ?

A. Không buộc tội, không quở mắng, không giảng đạo đức, không đổ lỗi và coi thường.

B. Không coi thường.

C. Không giảng đạo đức.

D. Không làm rối trí.

Câu 21. Nhiệm vụ phối hợp với cha mẹ học sinh của giáo viên chủ nhiệm có ý nghĩa như thế nào?

A. Nhiệm vụ này không còn phù hợp.

B. Nhiệm vụ này vẫn nên thực hiện đầy đủ nhưng hiệu quả không cao.

C. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải nhiều nỗ lực nhưng cũng mang lại sự ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh.

D. Nhiệm vụ này có ý nghĩa quan trọng để các lực lượng giáo dục cùng đồng thuận, hỗ trợ lẫn nhau xây dựng môi trường họctập thân thiện, khuyến khích học sinh học tập. tập thân thiện, khuyến khích học sinh học tập.

Câu 22. Trong lớp học sinh phải ngồi theo sơ đồ đã quy định nhưng cứ đến giờ giáo viên chủ nhiệm thì một học sinh lại tự động chạy lên bàn đầu. Khi giáo viên hỏi lí do, học sinh trả lời Em thích môn học này và em thích nghe cô giảng. Bạn xử lý như thế nào ?

A. Vui vẻ cho học sinh ngồi luôn.

B. Kiên quyết yêu cầu về đúng vị trí.

C. Hoan nghênh tinh thần học tập, khích lệ học sinh cố gắng nhưng vẫn yêu cầu trở về vị trí và chú ý quan sát, động viên.

D. Tuyên dương tinh thần học tập, phê bình ý thức chấp hành kỷ luật.

Câu 23. Khi giải quyết các tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS giáo viên cần có những kỹ năng cơ bản nào?

A. Nhận biết đối tượng ứng xử.

B. Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình huống sư phạm.

C. Nhận biết đối tượng ứng xử, đánh giá rút kinh nghiệm, sử dụng phương án dự kiến để xử lí.

D. Đánh giá rút kinh nghiệm.

Câu 24. Học sinh lớp bạn chủ nhiệm vài lần nghỉ học không phép bạn đã nhắc nhở nhưng chưa thay đổi bạn sẽ làm gì ?

A. Gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, đến thăm gia đình để tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ phụ huynh để bàn cách phốihợp , giúp đỡ thích hợp. hợp , giúp đỡ thích hợp.

B. Tạm đình chỉ học tập để kiểm điểm.

C. Chuyển giấy mời đến phụ huynh.

D. Trừ điểm thi đua hoặc hạ hạnh kiểm.

CÂU ĐÁP ÁN Câu 1 C Câu 2 D Câu 3 B Câu 4 D Câu 5 C Câu 6 C Câu 7 A Câu 8 D Câu 9 D Câu 10 C Câu 11 A Câu 12 B Câu 13 A Câu 14 B Câu 15 A Câu 16 A

Câu 17 B Câu 18 B Câu 19 C Câu 20 A Câu 21 D Câu 22 C Câu 23 C Câu 24 A

Một phần của tài liệu BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 5 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 26)