Biến dạng tự do), f =0.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Chương 2 - Nguyễn Văn Hiếu (Trang 36)

- nhược điểm: phải gia công mép các bản thép 1.2 Tính toán liên kết hàn đối đầu

biến dạng tự do), f =0.

Hình 2.23. a) biến hình hàn và ứng suất hàn khi hàn; b) biến hình và ứng suất hàn

Khi nguội, đường cong nhiệt độ e

- e sẽ giảm và san đều dần. Phần thép sát đường hàn chịu kéo và vùng lân cận chịu nén.

Khi hàn đối đầu hai tấm thép,

biểu đồ ứng suất co ngót dọc  y sẽ

là cộng của hai biểu đồ ứng suất. Đồng thời do đường hàn ngăn cản sự biến dạng của hai tấm thép nên phát sinh ứng suất co ngót ngang

x

 . Vùng giữa tấm thép, xu hướng

Hình 2.24. Biểu đồ ứng suất hàn trong đường hàn đối đầu

y y   a) y x 3 2 1 x  b) 4    

uốn cong lõm của tấm thép bị ngăn cản nên phát sinh ứng suất kéo, hai đầu tấm là ứng suất nén.

2. Các biện pháp làm giảm ứng suất hàn và biến hình hàn

ứng suất hàn tự cân bằng và trong giai đoạn làm việc dẻo của vật liệu, chúng sẽ bị san đều, vì vậy không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của liên kết. Tuy nhiên, ở trạng thái ứng suất phẳng và ứng suất khối ứng suất hàn làm tăng khả năng phá hoại giòn của kết cấu. Biến hình hàn làm mất công sửa chữa cấu kiện. Để thực hiện điều đó có thể dùng các biện pháp sau:

 Biện pháp cấu tạo

- Giảm số lượng đường hàn đến mức tối đa; - Không nên dùng đường hàn quá dày;

- Tránh tập trung đường hàn vào một chỗ, tránh đường hàn kín hoặc cắt nhau.

 Biện pháp thi công

- Chọn trình tự hàn thích hợp;

- Tạo biến dạng ngược trước khi hàn;

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Chương 2 - Nguyễn Văn Hiếu (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)