An toàn lao động

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp nhơn trạch 1 (Trang 31)

Các quy tắc an toàn nơi làm việc

− Không cất giữ chát độc hại tại nơi làm việc.

− Không đi lại dưới nơi làm việc trên cao hoặc có vật treo bên trên. − Nơi làm việc sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng.

− Thực hiện theo các biển báo, các quy tắc an toàn.

− Chỉ được đi lại ở các lối đi dành riêng cho người đa được xác định.

− Không nhảy từ vị ttris trên cao xuống đất, không nén dụng cụ từ trên cao xuống.

− Không bước qua, giẫm lên thiết bị.

− Khi có chứng ngại vật trên lối đi phải dọn ngay.

Các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể

− Chỉ định người chỉ huy và làm việc theo tín hiệu chung. − Sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động thích hợp với công việc.

− Tìm hiểu kỹ trình tự và cách làm việc, tiến hành công việc theo đúng trình tự. − Khi đổi ca phải bàn giao cho người tiếp nhận một cách tỉ mĩ, rõ ràng.

− Trươc khi vận hành thiết bị phải chú ý quan sát người xung quanh.

Các quy tắc an toàn đối với máy móc thiết bị

− Ngoài người phụ trách ca trực, không ai được vận hành, khởi động máy.

− Trước khi khởi động máy phải kiểm tra tình trạng máy và môi trường xung quanh.

− Luôn có người trực khi vận hành thiết bị. − Tắt tất cả các công tắc nguồn khi bị mất điện.

− Khi muốn điều chỉnh, sữa chữa thiết bị phải ngắt nguồn điện. − Khi thiết bị hỏng hoặc đang sữa chữa phải treo biển báo tại tủ điện.

Các quy tắc an toàn đối với các dụng cụ thủ công

− Sử dụng dụng cụ đúng chức năng.

− Kiểm tra sự nguyên vẹn của dụng cụ, phải thay mới và sửa chữa nếu thấy hư − hỏng( VD: cán, lưỡi cuốc, xẻng, dùi đục, búa,…).

− Sau khi sử dụng phải bảo quản đúng nơi quy định, chú ý các dụng cụ có đầu sắc nhọn.

− Sử dụng kính bảo hộ khi làm việc ở nơi có vật văng bắn.

Các quy tắc an toàn điện

− Không ai được sử dụng điện ngoài những người có chứng chỉ chuyên môn, − Khi xảy ra sự cố hư hỏng phải báo ngay cho người có trách nhiệm.

− Không sờ mó vào dây, thiết bị điện khi tay ướt. − Lắp đặt nắp đậy cho tất cả các công tắc.

− Không phun hoặc dể rớt chất lỏng lên thiết bị điện như công tắc, mô tơ, tủ điện.

Các biện pháp an toàn khi sử dụng máy móc và thiết bị

− Bao che các vùng nguy hiểm.

− Có cơ cấu bảo vệ quá ngưỡng, quá tải. − Có các cơ cấu điều khiển khoa học.

− Có các tín hiệu cảnh báo: ánh sáng, âm thanh, bảng báo hiệu.

− Phải kiểm tra an toàn trước và sau làm việc, kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên và định kì.

− Cơ khí hóa, tự động hóa, điều khiển từ xa.

− Phải trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động.

Các biện pháp an toàn trong phòng thí nghiệm

− Không đặt trực tiếp các dụng cụ thủy tinh lên nguồn điện trần. − Tránh đun nóng hay làm lạnh đột ngột các dụng cụ thủy tinh.

− Không dùng các dụng cụ thủy tinh mỏng chứa các dung dịch kiềm hoặc axit mạnh. − Khi đun nóng hoặc làm lạnh không được đậy bình bằng nút mài.

− Các dụng cụ thủy tinh chịu áp lực, trước khi sử dụng phải thử nghiệm.

− Các dụng cụ thủy tinh trước khi đem sửa chữa, phải tháo sạch hóa chất, rửa sạch , sấy khô,….

An toàn khi sử dụng hóa chất nguy hiểm dê cháy:

− Không đun các hóa chất, chất lỏng dễ cháy trên ngọn lửa trần.

− Muốn làm bốc hơi cô đặc các dung dịch hóa chất, phải đun từ từ trên các thiết bị ngăn cách bằng lưới amiang hoặc bằng các thiết bị cách thủy, cách dầu, cách cát.

− Không dùng miệng hút các hóa chất độc, axit, kiềm mạnh.

− Khi đun nóng các chất lỏng cháy, phải lắp ống sinh hàn và kiểm tra trước khi làm lạnh và đun.

An toàn khi sử dụng thước thử

− Hóa chất thử pải đựng trong chai kín ghi rõ nhãn hiệu tên chất, nồng độ, mức độ tinh khiết.

− Các chất độc phải để riêng.

− Các chất dê cháy phải đựng trong lọ thủy tinh dày, nút kín. − Các háo chất thuốc thử thừa, mất nhãn cấm sử dụng lại.

Các biện pháp phòng cháy và chữa cháy

 Các phương pháp phòng cháy:

− Biện pháp tổ chức: tuyên truyền giáo dục, vận động cán bộ, công chức và toàn dan thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh phòng cháy và chữa cháy của nhà nước, điều lệ nội quy an toàn.

− Biện pháp kĩ thuật: áp dụng đúng các tiêu chuẩn quy phạm về phòng cháy, khi thiết kế, xây dựng nhà cửa, công trình,…

 Biện pháp an toàn sử dụng và vận hành. • Biện pháp nghiêm cấm:

− Cấm dùng lửa, đánh diem, hút thuốc ở những nơi cấm lửa, nơi dê cháy.

− Cấm tổ chức các khâu sản xuất nóng, có lửa ở môi trường có nguy cơ cháy nổ. − Cấm tích lũy nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm và các chất dêc

cháy nổ.

 Các biện pháp chữa cháy: • Đặc điểm đám cháy:

− Giai đoạn đầu: giai đoạn bén lửa, trong giai đoạn này ngọn lửa bé, nhiệt độ chưa cao, vùng cháy nhỏ. Giai đoạn này chữa cháy hiệu quả nhất, chỉ cần dùng những phương tiện chữa cháy đơn giản.

− Giai đoạn tiếp theo vùng cháy lan rộng, nhiệt độ vùng cháy lên cao, dê lan rộng đến môi trường xung quanh. Giai đoạn này không thể dùng các phương tiện đơn giản mà phải dùng máy cứu hỏa, vòi phun.

− Giai đoạn cuối: giai đoạn này hết nguyên liệu cháy, đám cháy sẽ giảm dầu và tự tắt.

• Nguyên tắc chung:

− Bảo đảm hệ thống thông tin báo động nhanh. − Trang bị hệ thống dập cháy tự động.

− Tổ chức các lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.

− Thường xuyên bảo đảm đầy đủ các phương tiện, dụng cụ chữa cháy cần thiết. • Các chất chữa cháy:

− Nước.

− Bọt khí hóa học.

− Các chát rắn ( cát, bột,..)

1.7. Mô tả công việc

Công việc của phụ trách nhà máy.

Mục đích công việc

Trực tiếp điều hành hoạt động của Nhà máy XLNT KCN Nhơn Trạch 1 nhằm đảm bảo hiệu quả xử lý của hệ thống và chất lượng nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải công nghiệp.

Các công việc chính phải hoàn thành

Bảng 1.6. các công việc phải hoàn thành của phụ trách nhà máy

2.1-Liệt kê các công việc cụ thể 2.2-Mức độ thường xuyên

2.3-Tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc

Biên soạn, cập nhật và quản lý các tài liệu về quy trình xử lý nước thải, quy trình bảo dưỡng, bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải, tài liệu an toàn lao động trong quá trình vận hành máy móc thiết bị

Hàng quý

Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu, nội dung rõ ràng, tuân theo các hướng dẫn của nhà cung cấp thiết bị, phù hợp với các yêu cầu của văn bản pháp luật hiện hành

Cập nhật và nghiên cứu thực hiện các văn bản pháp luật có liên quan đến Nhà

máy XLNT và bảo vệ môi trường KCN Hàng tháng

Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu, nội dung rõ ràng, phù hợp với các yêu cầu của văn bản pháp luật hiện hành

Thực hiện các báo cáo cho Công ty và cơ quan quản lý nhà nước về tình hình hoạt động của Nhà máy XLNT, công tác bảo vệ môi trường KCN

Khi có yêu cầu Đáp ứng yêu cầu về nội dung và thời gian báo cáo

Phân công nhiệm vụ cho các nhân viên thuộc quyền thực hiện các công việc thuộc chức năng, mục tiêu của Nhà máy

Hàng ngày/ hàng

tuần Theo nhiệm vụ, công việc đã được phân công theo chuyên môn Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra chuyên

môn vận hành xử lý nước thải và việc tuân thủ nội quy an toàn lao động

Hàng ngày/ hàng

quý Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu, phát hiện kịp thời nếu có vi phạm Nhận xét và đề xuất trong việc tuyển

dụng, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật

đối với các nhân viên thuộc quyền Hàng tháng

Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu, đánh giá đúng hiệu quả làm việc và đảm bảo quyền lợi của người lao động

Thực hiện các công việc khác theo phân

công của cấp trên Hàng ngày Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu

PHỤ TRÁCH NHÀ MÁY

- Thông tin được chỉ đạo

- Các chỉ đạo từ lãnh đạo khi có những yêu cầu khác

Đầu vào

- Các thông tin, số liệu báo cáo từ bộ phận vận hành và thí nghiệm nhà máy. - Hiện trạng môi trường trong KCN

- Các công văn từ phòng ban công ty, các doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước - Các quy định văn bản pháp luật Nhà nước liên quan đến công việc

- Nhu cầu vật tư, hóa chất

Đầu ra

- Đảm bảo hoạt động bình thường cho Nhà máy - Kết quả nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn

- Đảm bảo môi trường KCN Nhơn Trạch 1 - Các báo cáo, tờ trình cho Ban giám đốc - Các báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước

Chỉ đạo các hoạt động của phòng thí nghiệm, tổ trưởng, công nhân vận hành

(Các mối quan hệ đầu vào) (Các mối quan hệ đầu ra)

Công việc của tổ trưởng

Mục đích công việc

Theo dõi, kiểm soát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải.

Các công việc chính phải hoàn thành

Bảng 1.7 .Các công việc phải hoàn thành của tổ trưởng vận hành

2.1-Liệt kê các công việc cụ thể thường xuyên2.2-Mức độ 2.3-Tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc

Tham gia vận hành, kiểm tra việc vận hành của các ca trực, theo dõi đôn đốc các công việc cụ thể mà ca trực được giao

Hàng ngày Kịp thời nhắc nhở, xử lý những sai sót

Giám sát việc chấp hành nội quy an toàn

lao động, PCCC Hàng ngày Kịp thời nhắc nhở, xử lý những sai sót

Theo dõi tình trạng máy móc thiết bị trong hệ thống xử lý, thực hiện chế độ kiểm tra bảo dưỡng, xử lý các sự cố máy móc thiết bị

Hàng ngày/ Hàng tháng

Máy móc thiết bị hoạt động ổn định Báo cáo kịp thời khi có sự cố Bố trí lịch trực vận hành, tổ chức điều

động nhân lực tùy theo tình hình công việc của Nhà máy; chấm công lao động hàng tháng

Hàng tháng Hợp lý, đạt hiệu quả

Quản lý kho Nhà máy, kiểm soát việc xuất nhập các dụng cụ lao động, hóa chất vận hành, kiểm kê tình trạng tài sản Nhà máy

Hàng tháng/ Hàng quý

Báo cáo đầy đủ, rõ ràng

Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu

Mối quan hệ công việc

TỔ TRƯỞNG VẬN HÀNH

Thông tin được chỉ đạo

Các chỉ đạo từ Phó giám đốc Xí nghiệp phụ trách nhà máy

Đầu vào

- Các thông tin, số liệu báo cáo từ ca trực vận hành nhà máy. - Hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị

- Hồ sơ kỹ thuật máy móc thiết bị - Lịch bảo trì bảo dưỡng thiết bị - Quy định về an toàn lao động, PCCC - Yêu cầu xuất nhập vật tư, dụng cụ thiếtbị

Đầu ra

- Sổ theo dõi xuất nhập dụng cụ, hóa chất vận hành

- Báo cáo tình trạng máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ, tài sản Nhà máy - Kết quả thực hiện các công việc được giao

- Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ ca trực

(Các mối quan hệ đầu vào) (Các mối quan hệ đầu ra)

(Mối quan hệ cấp dưới)

Công việc cảu nhân viên

Mục đích công việc

Kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào đầu ra Nhà máy xử lý nước thải KCN Nhơn Trạch 1 qua các phân tích trong phòng thí nghiệm.

Các công việc chính phải hoàn thành

Bảng 1.8 các công việc chính phải hoàn thành nhân viên thí nghiệm

2.1-Liệt kê các công việc cụ thể 2.2-Mức độ

thường xuyên

2.3-Tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc

Lấy mẫu nước thải theo kế hoạch đã

lập Hàng ngày Đúng theo kế hoạch

Theo dõi tình hình xả thải, các biến đổi về chất lượng nước thải của doanh nghiệp và trong hệ thống xử lý nước thải

Hàng ngày Báo cáo kịp thời cho Phụ trách Nhà máy những hiện tượng bất thường của nước thải

Thực hiện việc phân tích mẫu nước thải, tính toán kết quả phân tích mẫu, nhập dữ liệu vào các biễu mẫu tương ứng

Hàng ngày Tuân theo hướng dẫn phân tích, hoàn thành đúng thời gian yêu cầu

Theo dõi lưu lượng hóa chất xử lý trong vận hành cụm hóa lý, khử trùng, ép bùn

Hàng ngày (trong giờ hành chính)

Liều lượng hóa chất đảm bảo hiệu quả xử lý

Theo dõi sử dụng hóa chất, dụng cụ

phòng thí nghiệm Hàng tháng

Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu

Mối quan hệ công việc

NHÂN VIÊN THÍ NGHIỆM

Thông tin được chỉ đạo

Các chỉ đạo từ Phó giám đốc Xí nghiệp phụ trách nhà máy

Đầu vào

- Các thông tin, số liệu thu thập từ bộ phận vận hành nhà máy. - Hiện trạng môi trường trong KCN

- Hóa chất, dụng cụ phân tích

- Kế hoạch lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu, phân tích mẫu - Hướng dẫn sử dụng máy móc thiết bị phòng thí nghiệm

Đầu ra

- Biên bản lấy mẫu - Kết quả phân tích mẫu

- Sổ theo dõi chất lượng nước thải

Công nhân

(Các mối quan hệ đầu vào) (Các mối quan hệ đầu ra)

(Mối quan hệ cấp dưới)

Công việc của chuyên viên

Mục đích công việc

Theo dõi, kiểm soát chất lượng nước thải đầu vào đầu ra Nhà máy xử lý nước thải KCN Nhơn Trạch 1 và hiệu quả xử lý của hệ thống qua các phân tích trong phòng thí nghiệm.

Các công việc chính phải làm

Bảng1.9. các công việc chính phải làm chuyên viên thí nghiệm

2.1-Liệt kê các công việc cụ thể 2.2-Mức độ thường xuyên

2.3-Tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc

Biên soạn và quản lý các tài liệu về quy trình phân tích, quy trình bảo trì bảo dưỡng các dụng cụ thiết bị trong phòng thí nghiệm, tài liệu về an toàn hóa chất, an toàn phòng thí nghiệm

Hàng quý

Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu, nội dung rõ ràng, tuân theo các hướng dẫn của nhà cung cấp thiết bị, phù hợp với các yêu cầu của văn bản pháp luật hiện hành

Lập kế hoạch lấy mẫu nước thải trong hệ thống xử lý, lấy mẫu nước thải các doanh nghiệp, lấy mẫu môi trường phục vụ báo cáo cơ quan quản lý Nhà nước

Hàng tháng

- Phù hợp với hiện trạng xả thải của doanh nghiệp, hiện trạng nước thải đầu vào đầu ra hệ thống xử lý.

- Thời gian, vị trí lấy mẫu, chỉ tiêu phân tích hợp lý

Thực hiện lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu

trong mẫu nước thải Hàng ngày

- Theo đúng kế hoạch lấy mẫu. - Phản hồi ngay kết quả cho doanh nghiệp nếu có vi phạm.

Định mức hóa chất xử lý phù hợp trong vận hành cụm hóa lý, ép bùn, khử trùng

Theo dõi việc sử dụng hóa chất theo định mức

Hàng ngày/ Hàng tuần

- Đảm bảo hiệu quả xử lý và chi phí thấp nhất.

- Cập nhật đầy đủ số liệu. Kịp thời báo cáo phụ trách Nhà máy nếu có thay đổi.

Dự trù hóa chất dụng cụ thiết bị, kế hoạch bảo trì bảo dưỡng, hiệu chuẩn thiết bị phòng thí nghiệm

Hàng quý/Hàng năm

Đảm bảo cho công tác vận hành,

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp nhơn trạch 1 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w