Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả huy động vốn của Nhtm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao huy động vốn từ NHNo&PTNT Thuận Thành (Trang 25)

của Nhtm.

Trong cả môi trờng tự nhiên và xã hội, mỗi sự vật, hiện tợng đều có những tác động đến sự vật, hiện tợng khác và đồng thời cũng phải chịu những tác động ngợc trở lại. Việc huy động vốn của các ngân hàng cũng vậy. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải nhận thức đợc những yếu tố tác động đến việc huy động vốn. Những tác động này rất phong phú, đa dạng. Dựa vào bản chất của các tác động ta chia các yếu tố đó thành những yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan.

1.5.1. Yếu tố khách quan.

Đây là các yếu tố mà khi tác động đến ngân hàng sẽ không thể chống đ- ợc, đó là các rủi ro không thể tránh. Ngân hàng chỉ có thể nhận thức, dự báo

và tìm cách giảm thiểu các rủi ro khi nó xảy ra.

1.5.1.1. Pháp luật, chính sách của Nhà nớc.

Pháp luật đợc đặt ra là để điều chỉnh mọi quan hệ xã hội. Do vậy tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều chịu sự điều chỉnh của luật pháp. Cụ thể là Luật các tổ chức tín dụng (1997), Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (1990), Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1998, 2010), các văn bản pháp luật khác nh: chỉ thị, thông t...Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, vì vậy các hoạt động của ngân hàng luôn đợc Nhà nớc quản lý chặt chẽ bằng các văn bản pháp quy. Mỗi văn bản đều có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động của Ngân hàng, cụ thể là hoạt động huy động vốn.

Chính phủ đề ra chính sách tiền tệ quốc gia và hệ thống ngân hàng là công cụ đắc lực để thực hiện. Chẳng hạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà n- ớc có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM huy động vốn dễ dàng hơn. Hoặc khi Nhà nớc có chính sách khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất thì ngân hàng khó huy động vốn hơn vì ngời có tiền nhàn rỗi họ bỏ tiền vào sản xuất có lợi hơn gửi ngân hàng

Các quy định của pháp luật đòi hỏi các NHTM luôn phải tuân thủ. Pháp luật quy định số tiền huy động của ngân hàng không đợc lớn hơn 20 lần vốn chủ sở hữu. Hay thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc chính phủ điều chỉnh việc cung ứng tiền cho nền kinh tế. Việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay lãi suất tái chiết khấu là tuỳ theo định hớng phát triển của từng thời kì. Các chính sách đầu t, u đãi, u tiên phát triển mũi nhọn... cũng ảnh hởng sâu sắc tới việc huy động vốn của NHTM. Nói chung bất cứ NHTM nào khi cần huy động vốn đều phải xem xét các quy định của luật pháp.

1.5.1.2. Tình hình chính trị ” kinh tế ” xã hội trong và ngoài nớc.

Có thể nói đây là yếu tố khách quan đối với tất cả các ngành nghề kinh tế, không riêng gì ngân hàng. Sự ổn định chính trị cả trong và ngoài nớc có tác động rất rõ. Các cuộc bãi công, biểu tình, sụp đổ chính phủ luôn kéo theo tình

trạng huy động vốn của ngân hàng bị trì trệ bởi ngời dân không còn tin tởng. Ngợc lại, sự đồng tâm, nhất trí, ổn định trong bộ máy lãnh đạo sẽ làm cho các NHTM huy động vốn đợc dễ dàng. Nh Achentina năm 2002, sau khi có những vấn đề về chính trị, ngời dân kéo đến ngân hàng rút tiền ồ ạt làm cho cả hệ thống ngân hàng chao đảo. Và cuộc chiến Irac gần đây cũng ảnh hởng đến nền kinh tế thế giới trong đó có sự khó khăn về huy động vốn của NHTM.

Nền kinh tế ở vào trạng thái tăng trởng hay suy thoái đã tác động tới việc huy động vốn của ngân hàng. ở tình trạng tăng trởng, ngời dân cần nhiều vốn để đầu t mở rộng quy mô, trang thiết bị. Các ngân hàng phải huy động nhiều vốn và càng có điều kiện để huy động do tích luỹ đợc nhiều hơn. Ngợc lại ở tình trạng suy thoái, sản xuất đình trệ, đầu t bị thu hẹp, ngân hàng huy động vốn khó khăn.

1.5.1.3. Tâm lý, thói quen tiêu dùng của ngời gửi tiền.

Tập quán tiêu dùng của ngời dân có tầm ảnh hởng rất quan trọng đối với việc huy động vốn của ngân hàng. Rõ ràng ở những vùng, ngời dân thờng có thói quen gửi tiền vào ngân hàng thì ngân hàng sẽ huy động đợc dễ dàng hơn nhiều ở những vùng ngời dân thờng hay cất trữ tiền trong nhà bằng vàng, bất động sản... Đồng thời ngay thói quen thanh toán khi mua hàng hoá cũng góp phần làm tăng hay giảm nguồn vốn huy động của ngân hàng. ở nhiều nớc phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt là phổ biến, hầu nh ngời dân nào cũng có tài khoản trong ngân hàng và ngân hàng là cái gì đó không thể thiêú trong cuộc sống. Ngợc lại, ở một số nớc, thói quen thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn ăn sâu thì nguồn vốn huy động của ngân hàng sẽ gặp khó khăn. Các tập quán tiêu dùng này khó có thể đợc thay đổi ngay một sớm một chiều. Do đó để mở rộng nguồn huy động, các ngân hàng phải nỗ lực hết mình: cải cách quy trình, thủ tục, phát triển chính sách khách hàng...

Một trong những đặc tính của cộng đồng dân c đó là tính lan truyền nhanh chóng. Cuộc đổi tiền năm 1985 – 1986 với tốc độ lạm phát chóng mặt 600-700 % đã khiến ngời gửi tiền kéo ồ ạt đến ngân hàng để rút. Điều này đã kéo theo sự sụp đổ của hơn 7500 quỹ tín dụng nhân dân và làm cả hệ thống ngân hàng lao đao. . Nó không tạo cho ngời gửi tiền cảm giác an toàn và nó đã làm hạn chế khả năng hoạt động của các ngân hàng.

Một trong những lý do nữa là ngời dân cha hiểu biết nhiều về các hoạt động của ngân hàng, các tiện ích mà ngân hàng có thể cung cấp. Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải tăng cờng tuyên truyền sâu rộng, quảng cáo, quảng bá về các hoạt động của mình, các lợi ích của ngời gửi tiền cũng nh các thủ tục cần thiết.

1.5.2. Yếu tố chủ quan.

1.5.2.1. Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.

Chiến lợc kinh doanh có thể nói là đờng lối, phơng hớng hoạt động cho một ngân hàng. Mỗi ngân hàng có một chiến lợc kinh doanh khác nhau. Điều này phụ thuộc vào từng điểm mạnh, điểm yếu, khả năng cũng nh hạn chế của ngân hàng. Chiến lợc kinh doanh xác định quy mô huy động có thể mở rộng hay thu hẹp, cơ cấu vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí hoạt động có thể tăng hay giảm .

Chiến lợc kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và phí dịch vụ. Đây là các yếu tố quan trọng. Với việc lãi suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vào ngân hàng tăng, rất lớn. Nhng đồng thời thì hiệu quả của việc huy động vốn có thể giảm do chi phí huy động tăng. Do đó số lợng nguồn vốn huy động đợc sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lợc kinh doanh hay đúng hơn là phụ thuộc vào chính bản thân ngân hàng.

1.5.2.2. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng.

Không chỉ riêng ngân hàng mà trong bất cứ hoạt động nào, ngành nghề nào, yếu tố con ngời cũng phải đợc đặt lên hàng đầu. Các cán bộ nhân viên ngân hàng có năng lực sẽ phán đoán, xử lý chính xác các tình huống sẽ làm cho các hoạt động huy động vốn đợc thực hiện một cách tốt đẹp. Trình độ của cán bộ ngân hàng cao sẽ làm cho các thao tác nghiệp vụ đợc thực hiện nhanh chóng và hiệu quả. Thái độ trong tiếp xúc của nhân viên với khách hàng cũng rất quan trọng. Nó có thể lôi kéo khách hàng làm tăng nguồn vốn huy động đồng thời cũng có thể làm khách hàng rơì bỏ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, trớc hết là trong khâu huy động vốn. Các nhân viên ngân hàng là những ngời mang hình ảnh cho cả ngân hàng. Do đó, để tăng cờng huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là các

nhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp: Hiểu biết khách hàng, Hiểu biết nghiệp vụ, Hiểu biết quy trình, Hoàn thiện phong cách phục vụ.

1.5.2.3. Uy tín của ngân hàng.

Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Uy tín của mỗi ngân hàng đợc xây dựng, hình thành trong cả một quá trình lâu dài. Ngời gửi tiền khi gửi thờng lựa chọn những ngân hàng lâu đời chứ không phải là những ngân hàng mới thành lập. Ngân hàng lớn thờng đợc u tiên lựa chọn so với các ngân hàng nhỏ. Hình thức bảo hiểm tiền gửi làm tăng độ an toàn, tăng uy tín của ngân hàng. Một điều quan trọng ở nớc ta là hình thức sở hữu cũng có ảnh hởng quan trọng tới huy động vốn. Các ngân hàng quốc doanh bao giờ cũng có độ an toàn cao hơn cho ngời gửi tiền, uy tín của các NHTM quốc doanh cao hơn so với các ngân hàng khác. Những ngân hàng có uy tín luôn chiếm đợc lòng tin của khách hàng là tiền đề cho việc họ huy động đợc những nguồn vốn lớn hơn với chi phí rẻ hơn và tiết kiệm đợc thời gian.

1.5.2.4. Trình độ công nghệ ngân hàng.

Có thể nói công nghệ ngân hàng hiện đại khác xa so với trớc đây. Việc áp dụng máy tính là một cuộc cách mạng trong hoạt động của ngân hàng. Nhờ có hệ thống tin học hiện đại, ngân hàng có thể thu thập thông tin về khách hàng, về thị trờng tốt. Từ đó, có thể hoạch định ra các hình thức huy động, thời gian huy động, hình thức trả lãi... Mặt khác, nhờ hệ thống thông tin tốt khiến cho ngân hàng có thể nâng cao hiệu quả huy động vốn.

Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến, đó là một xu thế tất yếu. Việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ khiến cho các ngân hàng ngày càng gắn liền với các hoạt động xã hội. Ngoài ra mạng lới phục vụ cho việc huy động vốn cũng tác động tới việc huy động vốn của ngân hàng. Mạng lới huy động rộng rãi, tạo điều kiện cho ngời gửi tiền. Mạng lới hẹp thì sẽ gây khó khăn cho khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng, chi phí giao dịch lớn, mất nhiều thời gian.

Nhìn chung có rất nhiều những yếu tố ảnh hởng đến việc huy động vốn của ngân hàng. Các yếu tố này tác động đến mọi hoạt động, ảnh hởng đến kết

quả kinh doanh của ngân hàng. Mỗi ngân hàng khi hoạt động đều cần phải tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu. Những yếu tố tác động này có tính hai mặt: có thể có tác động tích cực đồng thời có thể tác động tiêu cực tới ngân hàng. Ngân hàng nào xác định đúng, chính xác các yếu tố tác động sẽ huy động đợc vốn lớn với chi phí rẻ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động.

Việc nắm bắt kịp thời sự thay đổi của môi trờng, nhu cầu sẽ giúp Ngân hàng đa ra những sản phẩm phù hợp, linh hoạt góp phần đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng đồng thời thu hút đợc lợng vốn lớn. Thông qua việc nghiên cứu thị trờng, Ngân hàng sẽ đa ra đợc những sản phẩm mới.

Nh vậy, việc phân tích, đánh giá sự tác động của môi trờng kinh doanh bên ngoài Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng không chỉ riêng với hoạt động huy động vốn mà còn cả hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Trên cơ sở phân tích đánh giá chiều hớng biến đổi cũng nh tác động của nó đến hoạt động huy động vốn nh thế nào để từ đó Ngân hàng đa ra những biện phap, chiến lợc điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu mà Ngân hàng đề ra để mang lại thành công cho Ngân hàng.

Chơng 2: Thực trạng huy động vốn tại Nhno&ptnt thuận thành

2.1. khái quát về nhno&ptnt thuận thành.

2.1.1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Thuận Thành.

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thuận Thành đợc thành lập cùng với thời gian tái lập tỉnh Bắc Ninh (01/ 01/1997). Là một Chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Địa bàn hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Thuận Thành thuộc huyện Thuận Thành có diện tích tự nhiên là 106,6 km2 gồm 135.217 nhân khẩu và 31.596 hộ sinh sống trên địa bàn gồm 17 xã và 01 thị trấn, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

Mô hình tổ chức của Ngân hàng No&PTNT Thuận Thành gồm có 01 trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp huyện nằm tại trung tâm huyện và 02 PGD là PGD Dâu và PGD Hồ, nằm trên khu vực phía tây và phía bắc của huyện. Với hệ thống mạng lới hiện đã có đáp ứng ngày càng có hiệu quả nhu cầu gửi tiền, vay vốn và các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Ngân hàng. Công tác tổ chức cán bộ cũng không ngừng đổi mới, đến thời điểm hiện nay đơn vị có 35 cán bộ. Đội ngũ cán bộ viên chức ngày càng đợc tăng cờng về trình độ chuyên môn và năng lực công tác. Ngoài kiến thức chuyên môn, hầu hết cán bộ viên chức đều đ ợc trang bị những kiến thức kinh doanh cần thiết nh marketing, vi tính, ngoại ngữ…

Qua một thời gian hoạt động đến nay Ngân hàng No&PTNT Thuận Thành đã đi vào hoạt động có nền nếp và đã mang lại hiệu quả nhất định cả về kinh tế cũng nh chính trị, xã hội, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ góp phần đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi ở địa bàn thôn, xã trong huyện, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất của nhân dân nông thôn trên địa bàn huyện Thuận Thành.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức.

Để thực hiện chiến lợc và đạt đợc các mục tiêu của chi nhánh

NHNo&PTNT Thuận Thành thực hiện mô hình tổ chức với nhiều phòng ban chức năng khác nhau. Sự phân chia phòng ban khiến chi nhánh có thể cung cấp cấp các dịch vụ nâng cao và mở rộng cho khách hàng, phát triển năng lực đối với cán bộ công nhân viên và giảm đợc tối đa các chi phí hoạt động. Bộ máy tổ chức với các phòng ban cụ thể nh :

Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh:

Chức năng chính, nhiệm vụ của các phòng ban:

Phòng kế hoạch- kinh doanh: Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực

hiện các nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, dới hình thức là các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án. Đồng thời cũng thực hiện chức năng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn.

Phòng kế toán-ngân quỹ: thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ

thanh toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp. Quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền mặt VND và ngoại tệ, bảo quản và phân phối các chứng từ có giá. .

Phòng hành chính- nhân sự: thực hiện các công việc về hành chính quản trị nh các doanh nghiệp khác, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của các phòng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhân sự, bảo đảm tiền lơng cho cán bộ nhân viên, tham mu cho lãnh đạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ Ban Giám Đốc Phòng Hành Chính Nhân Sự Phòng Kế Toán Ngân Quỹ Phòng Giao Dịch Hồ Phòng Giao Dịch Dâu Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh

Các phòng giao dịch(PGD Dâu, PGD Hồ): Mỗi một Phòng giao dịch

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao huy động vốn từ NHNo&PTNT Thuận Thành (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w