Quy cách phẩm chấ t: Việt Nam

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc (Trang 40)

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Quy cách phẩm chấ t: Việt Nam

Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu kì 35.000 10 350.000

04/04 Nhập cát trát Hà bắc 331 35.000 150 5.250.000

11/04 Xuất cát làm công trình 621 35.000 18 630.000

Cộng phát sinh 150 5.250.000 18 630.000 142 4.970.000

Ngày 30 tháng 04 năm 2009

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

<Đã ký> <Đã ký>

Biểu số 22

Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Mở sổ ngày 01 tháng 04 năm 2009

Tên nguyên vật liệu : Xi măng P400 Đơn vị tính :Tấn

đối ứng

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu kì 635.000 20 12.700.000

07/04 Nhập xi măng P400 331 645.000 120 77.400.000

11/04 Xuất xi măng làm công trình 621 643.571 80 51.485.680

Cộng phát sinh 120 77.400.000 80 630.000 60 38.614.260

Ngày 30 tháng 04 năm 2009

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

<Đã ký> <Đã ký>

Biểu số 23

Sổ chi tiết nguyên vật liệu Mở sổ, ngày 01 tháng 04 năm 2009

Tên nguyên vật liệu :Thép việt úc D14 Đơn vị tính :Cây

Quy cách phẩm chất : Việt Nam

Chứng từ Diễn giải TKđối

ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu kì 100.000 70 7.000.000

08/04 Nhập thép D14 331 102.000 100 10.200.000

11/04 Xuất thép làm công trình 621 101.176 75 7.588.200

Cộng phát sinh 100 10.200.000 75 7.588.200 95 9.611.720

Ngày 30 tháng 04 năm 2009

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

<Đã kí> <Đã kí>

Biểu số 24

Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Mở sổ ngày 01 tháng 04 năm 2009

Tên nguyên vật liệu : Thép việt úc D18 Đơn vị tính :Cây

Quy cách phẩm chất : Việt Nam

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu kì 165.000 60 9.900.000

08/04 Nhập thép D18 331 170.000 80 13.600.000

11/04 Xuất thép làm công trình 621 167.857 80 13.428.560

Cộng phát sinh 80 13.600.000 80 13.428.560 60 10.710.420

Ngày 30 tháng 04 năm 2009

Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Mở sổ ngày 01 tháng 04 năm 2009

Tên nguyên vật liệu :Gạch chỉ 2 lỗ Đơn vị tính :Tấn

Quy cách phẩm chất : Việt Nam

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu kì 1.600 3.000 4.800.000

07/04 Nhập gạch chỉ 2 lỗ 331 1.600 10.000 16.000.000

11/04 Xuất gạch làm công trình 621 1.600 5.000 8.000.000

Cộng phát sinh 10.000 16.000.000 5.000 8.000.000 8.000 12.800.000

Ngày 30 tháng 04 năm 2009

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

<Đã ký> <Đã ký>

Biểu số 26

Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Mở sổ ngày 01 tháng 04 năm 2009

Tên nguyên vật liệu : Đá 1-2 Đơn vị tính :M3

Quy cách phẩm chất : Việt Nam

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu kì 36.500 30 1.095.000

07/04 Nhập đá 1-2 331 37.000 150 5.550.000

11/04 Xuất đá làm công trình 621 36.920 100 3.692.000

Cộng phát sinh 150 5.550.000 100 3.692.000 80 2.953.600

Ngày 30 tháng 04 năm 2009

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

Bảng biểu số 27

Bảng tổng hợp

Nhập – Xuất – tồn kho nguyên vật liệu

Tháng 04 năm 2009

stt Tên vật t Đơnvị LợngTồn đầu thángTiền LợngNhập trong thángTiền LợngXuất trong thángTiền Lợng Tồn cuối kìTiền 01 Cát xây Hà Bắc M3 50 2.500.000 400 20.000.000 350 17.500.000 100 5.000.000 02 Cát trát Hà Bắc M3 10 350.000 150 5.250.000 18 630.000 142 4.970.000 03 Xi măng P400 Tấn 20 12.700.000 120 77.400.000 80 51.485.680 60 38.614.260 04 Thép việt úc D14 Cây 70 7.000.000 100 10.200.000 75 7.588.200 95 9.611.720 05 Thép việt úc D18 Cây 60 9.900.000 80 13.600.000 80 13.428.560 60 10.710.420 06 Gạch chỉ 2 lỗ Viên 3.000 4.800.000 10.000 16.000.000 5.000 8.000.000 8.000 12.800.000 07 Đá 1-2 M3 30 1.095.000 150 5.550.000 100 3.692.000 80 2.953.600 Tổng 38.345.000 148.000.000 102.324.440 84.020.560 Ngày 30 tháng 04 năm 2009

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

<Đã kí> <Đã kí

tại công ty cp nhom và vật liệu xây dựng vĩnh phúc

3.1. Đánh giá về thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc

Trải qua quá trình phát triển 9 năm, Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh về mọi mặt khẳng định đợc vị trí và vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay ngắt và khốc liệt đòi hỏi các nhà quản lý phải quán triệt toàn bộ công tác quản lý. Trong đó hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng của công cụ quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời cũng là công cụ phục vụ đắc lực cho nhà nớc trong công tác quản lý lãnh đạo và chỉ đạo kinh doanh. Do vậy kế toán phải thực hiện đầy đủ những quy định cụ thể trong công tác hạch toán kế toán. Cho đến nay đối với bất kì một doanh nghiệp sản xuất nào việc nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán nguyên vật liệu nói riêng là một vấn đề rất bức thiết nhất là đối với Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc.Việc hạch toán kinh doanh tự chủ càng trở nên bức thiết hơn, do đó công ty cần phải thực hiện đúng các nguyên tắc sau:

 Kế toán nguyên vật liệu cần lắm vững chức năng, nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu một cách nhanh chóng và tiết kiệm kịp thời cung cấp các thông tin chính xác phục vụ cho quản lý.

 Xuất phát từ đặc trng cụ thể của doanh nghiệp để tổ chức hạch toán vật t một cách hữu hiệu, khách quan và tiết kiệm, kế toán phải ghi chép hạch toán đầy đủ đúng quy định và vận hành đúng vào đơn vị mình.

Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc bằng những điều ghi nhận đợc em cảm thấy công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại công ty có những u- nhợc điểm sau :

3.1.1. Những điểm mạnh

 Đối với phân loại vật liệu : Công ty đã xác định vai trò, công dụng của nguyên vật liệu để chia thành nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ

bảo quản và sử dụng dễ dàng hơn.

 Việc ghi chép phản ánh số liệu kế toán nói chung ở Công ty là hợp lý, trung thực, khách quan và tuân thủ đúng chế độ quy định.

 Công ty đã tổ chức hạch toán vật liệu theo từng công trình, hạng mục công trình theo từng tháng, quý rõ ràng phục vụ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.  Kế toán luôn cập nhập, phản ánh chính xác một cách kịp thời và đầy đủ tình hình biến động tăng giảm nguyên vật liệu trong năm lên hệ thống sổ kế toán của Công ty.

 Bộ chứng từ cho mỗi vật liệu phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu đợc chuẩn bị theo đủ thứ tự và các chứng từ đều hợp lệ, đúng quy định của Bộ Tài Chính.

3.1.2.Những mặt còn hạn chế

Bên cạnh những u điểm trên, trong công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu của Công ty còn có một số tồn tại cần đợc khắc phục, nhằm không ngừng củng cố và hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu để nó thực sự trở thành công cụ quản lý cụ thể:

 Tại Công ty sử dụng một khối lợng vật liệu lớn gồm nhiều thứ, mỗi loại có phẩm chất, công dụng khác nhau. Tuy nhiên việc phân loại cha khoa học và hợp lý. Công ty hiện vẫn cha lập sổ danh điểm vật liệu để sắp xếp các loại vật liệu theo thứ tự. Do đó việc đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán gặp nhiều khó khăn và thiếu chính xác.

 Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty vẫn cha đợc áp dụng. Vật liệu chủ yếu phục vụ cho việc xây dựng để tránh ứ đọng nguồn vốn cho vật t nhập đã lâu, công ty cần phải có kế hoạch thu mua sao cho hợp lý.

 Hiện nay công ty cha thực hiện và rất coi nhẹ vấn đề phân tích kinh tế cụ thể. ở đây việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng đối với các khoản chi vật liệu trong giá thành sản phẩm để từ đó có thể thấy đợc sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí nhằm đa ra các biện pháp tích cực phấn đấu giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm.

3.2.Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty CP NHôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay bất kì một doanh nghiệp sản xuất nào để có thể tồn tại và phát triển thì yêu cầu sống còn là phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Để làm đợc điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lợc phát triển tốt và nhà

cao sử dụng nguyên vật liệu là một trong những biện pháp tích cực góp phần đầu t phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc, công tác quản lý và hạch toán tài sản nói chung và nguyên vật liệu nói riêng bên cạnh những mặt tích còn có những mặt hạn chế cần khắc phục. Thời gian tôi thực tập tại Công ty khá hạn chế nhng cũng xin đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc nh sau:

Việc hạch toán kế toán nguyên vật liệu muốn đợc chính xác và thuận lợi thì vật liệu phải đợc phân loại khoa học và hợp lý, chia nguyên vật liệu thành vật liệu và công cụ dụng cụ để thuận tiện cho việc phân loại và hạch toán chi tiết. Sau khi phân loại nguyên vật liệu thành từng nhóm, từng loại thì phải lập sổ danh điểm nguyên vật liệu. Tên các loại vật liệu sẽ đợc mã hoá và ghi vào thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu và các sổ khác. Nhờ vậy công tác hạch toán nguyên vật liệu sẽ chính xác hơn, thuận lợi hơn giảm bớt đợc thời gian thi công có công tác kiểm kê, kiểm tra. Đây còn là một thuận lợi để Công ty tiến hành cơ giới hoá công tác kế toán bằng máy vi tính đảm bảo cho việc cung cấp các thông tin, phục vụ quản lý và chỉ đạo sản xuất kịp thời hơn.

ý

kiến 2: Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Dự phòng giảm giá là sự xác định về phơng diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do một số nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. - Các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Vai trò đó đợc thể hiện nh sau:

+ Nhờ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản.

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc ghi nhận nh một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận phát sinh để tính ra lợi nhuận thực tế.

ý

kiến 3 :Tình hình sử dụng vật t tại Công ty:

Hiện nay tại Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc công việc sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình thi công lãng phí do việc kiểm tra, giám sát thi công của đội trởng công trình không chặt chẽ. Bên cạnh đó các công trình có khối lợng thi công lớn, phế liệu nhiều nhng Công ty lại không tiến hành việc thu hồi phế liệu. Theo tôi để khắc phục tình trạng này đội trởng công trình phải th- ờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thi công cũng nh việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật liệu trên cơ sở định mức tiêu hao. Đồng thời khuyến khích việc phát huy cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, tận dụng phế liệu thu hồi, có nh vậy mới bớt đợc chi phí về nguyên vật liệu.

Kết luận

Nh vậy qua đây ta lại khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của kế toán nguyên vật liệu trong quản lý kinh tế. Hoàn thiện đợc công tác hạch toán nguyên vật liệu giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh quản lý tốt nguyên vật liệu. Ngăn ngừa các hiện tợng tiêu hao, lãng phí, mất mát làm thiệt hại đến tài sản của doanh nghiệp đồng thời góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Qua đó kế toán phát huy đợc vai trò của mình trong quản lý kinh tế, cung

động sản xuất kinh doanh..Đồng thời phải quan tâm đến việc sử dụng tiết kiệm vật liệu nhng vẫn giữ đợc chất lợng sản phẩm góp phần hạ thấp chi phí, giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng.

Tính cho đến nay Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc đã tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu ngay từ khâu thu mua. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng bên cạnh những thành tích mà Công ty đã đạt đợc vẫn còn tồn tại những hạn chế Công ty cần phải khắc phục trong thời gian tới để hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu của mình

Thời gian thực tập tại Công ty tôi đã có điều kiện đi sâu nghiên cứu tiếp cận với thực tế, tìm hiểu công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán kế toán nguyên vật liệu nói riêng, trên cơ sở đó tôi đã đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc . Do vậy tôi rất mong nhận đợc sự góp ý kiến của các thầy cô giáo để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Nhôm và Vật Liệu XD Vĩnh Phúc (Trang 40)