CHƯƠN G6 THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 6.1 Khái niệm

Một phần của tài liệu bài giảng đồ gá (Trang 51)

6.1 Khái nim Thiết kếđồ gá bao gồm một số hoạt động nhất định như: lập kế hoạch, bố trí đồ gá, thiết kế các phần tửđồ gá,… theo sơđồ hình 6.1. Hình 6.1 Quá trình thiết kếđồ gá. 6.2 Quá trình thiết kếđồ a. Lp kế hoch thiết kếđồ

Lập kế hoạch thiết kế đồ gá là để “khái niệm hĩa” cấu hình cơ bản của đồ gá thơng qua việc phân tích tất cả các thơng tin hiện cĩ về vật liệu và hình học chi tiết gia cơng, các yêu cầu gia cơng, thiết bị gia cơng và cơng nhân vận hành. Đầu ra của quá trình này là:

- Loại đồ gá sẽđược thiết kế và mức độ phức tạp. - Số lượng chi tiết gia cơng cho mỗi đồ gá. - Hướng của chi tiết trong đồ gá.

- Các mặt chuẩn dùng cho định vị. - Các bề mặt kẹp chặt.

- Các bề mặt đỡ (nếu cần).

b. B trí đồ

Bước bố trí đồ gá được thực hiện nhằm mơ tả các ý niệm chung của đồ gá về mặt hình dáng vật lý. Đầu ra của quá trình này là: - Vị trí của các cơ cấu định vị. Lập kế hoạch thiết kế Bố trí đồ gá Thiết kế các phần tửđồ gá Thiết kế thân đồ gá

Đánh giá và Phê chuẩn, Hồn thành thiết kế D liu và tiêu chun thiết kế: - Sản phẩm - Vận hành - Thiết bị. - Cơng nhân

- Vị trí của các cơ cấu kẹp chặt. - Vị của các cơ cấu đỡ (nếu cần). - Loại cơ cấu định vị. - Loại cơ cấu kẹp chặt. - Loại cơ cấu đỡ. - Lực kẹp. c. Thiết kế các cơ cu đồ

Đây là bước thiết kế các chi tiết đồ gá như các cơ cấu định vị, các cơ cấu kẹp chặt, các cơ cấu đỡ. Việc thiết kế bao gồm thực hiện các bản vẽ trên giấy hoặc tạo các mơ hình đặc trên hệ thống CAD. Cĩ thể sử dụng các thiết kế tiêu chuẩn hoặc các chi tiết/cụm chi tiết khơng theo tiêu chuẩn chung mà là sản phẩm độc quyền của một hãng nào đĩ. Đầu ra của quá trình này là:

- Thiết kế chi tiết của cơ cấu định vị. - Thiết kế chi tiết của cơ cấu kẹp chặt. - Thiết kế chi tiết của cơ cấu đỡ (nếu cần).

d. Thiết kế thân đồ

Thiết kế thân đồ gá là để tạo ra một kết cấu vững chắc. Trên thân này sẽ lắp các chi tiết đồ gá thành phần tại những vị trí thích hợp.

6.3 Tiêu chun thiết kếđồ

Trong quá trình thiết kếđồ gá cần phải tuân theo một số tiêu chuẩn sau: - Các thơng số kỹ thuật thiết kế.

- Các tiêu chuẩn nhà máy. - Dễ sử dụng và an tồn. - Kinh tế.

6.4 Trình t thiết kếđồ

Khi thiết kế đồ gá phải tuân theo một trình tự nhất định các cơng đoạn thiết kế. Cĩ thể chia trình tự thiết kế thành ba giai đoạn như sau:

Giai đoạn một liên quan đến việc thu nhận và phân tích thơng tin. Chúng bao gồm phân tích sản phẩm như nghiên cứu các thơng số kỹ thuật thiết kế, lập quá trình thiết kế, khảo sát thiết bị gia cơng và cân nhắc đến bậc thợ cũng như vấn đề an tồn và dễ sử dụng. Trong giai đoạn này, tất cả các kích thước giới hạn và các vùng chuẩn khả thi đều được xem xét cặn kẽ.

Giai đoạn hai liên quan đến việc cân nhắc lập sơđồđịnh vị và kẹp chặt. Một sơ đồ kẹp chặt hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố như các phần tử kẹp chặt khơng giao thoa với dụng cụ cắt và tương thích với các bề mặt/vùng bề mặt định vị dự kiến. Sơđồđịnh vị, dùng những phần tử đồ gá tiêu chuẩn như chốt tì, phiến tì,…, cũng được thiết kế phù hợp việc kẹp chặt và dẫn hướng dụng cụ.

Giai đoạn ba là giai đoạn thiết kế kết cấu thân đồ gá. Các chi tiết đồ gá sẽ được lắp lên thân và cùng với thân tạo thành một thể thống nhất.

Nĩi chung, trình tự nêu trên mang tính tổng quát. Tùy vào tình hình cụ thể mà cĩ thể thay đổi đơi chút phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan, miễn sao là đảm bảo độ chính xác yêu cầu.

6.5 Trình bày bn vẽđồ

Trên bản vẽ đồ gá trình bày chi tiết gia cơng ở vị trí gá đặt. Ở bản vẽ đồ gá, khác với các bản vẽ thiết kế khác, nhằm thể hiện rõ ràng nhất kết cấu đồ gá ở trạng thái đang làm việc, chi tiết gia cơng được vẽ bằng nét chấm gạch. Cũng cĩ thể vẽ chi tiết bằng màu đỏ hoặc xanh trong khi đĩ đồ gá được vẽ bằng màu đen.

Chi tiết gia cơng được coi là trong suốt trong bản vẽ đồ gá. Như vậy nĩ trong che các phần tử của đồ gá. Do vậy các chi tiết của đồ gá ở sau chi tiết gia cơng cũng được vẽ bằng nét liền đậm (đường bao) theo như quy định của vẽ kỹ thuật. Việc thể hiện chi tiết gia cơng trong đồ gá như thế giúp cho chúng ta quan sát đồ gá một cách tổng thể và dễ dàng nhận ra kết cấu đồ gá. Đồng thời chúng ta cũng dễ nhận thấy được chi tiết gia cơng cũng như cách mà chi tiết gia cơng được đặt trong đồ gá.

TÀI LIU THAM KHO

1. Trần Văn Địch. Đồ gá. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

2. Trần Văn Địch, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt. Đồ gá cơ khí hố và tựđộng hố. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.

Một phần của tài liệu bài giảng đồ gá (Trang 51)