0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tính toán chiều cao ống khó

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ HƠI CHO CÔNG TY TNHH TÂN ĐỨC KHANH HUYỆN ĐỨC HÒA TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 7000M3H (Trang 56 -56 )

B Công trình phụ

2.4.7. Tính toán chiều cao ống khó

Nồng độ bụi còn lại trong khí thải ra khỏi ống thải:

Cr = C ( 1 - n ) = 325× (1 –0,85) = 48,75 (mg/m3) > 200 (mg/m3) Trong đó:

- C =325 mg/m3 : nồng độ bụi vào thiết bị - n = 85% : hiệu suất của thiết bị.

2.4.7.1. Đường kính ống thải

Đường kính ống khói được tính theo công thức:

4 Q D v Trong đó: - v: vận tốc dòng khí vào ống khói, Chọn v = 10 (m/s) - Q: lưu lượng khí thải tại miệng ống khói, Q = 7000 (m3/h) Vậy ta có:

D = ×

× × = 0,5 (m)

Chọn D = 0,5 chọn bề dày ống khói 3 (mm) Diện tích mặt cắt ngang tai miệng ống khói là:

S = × = × , = 0,2 (m2)

2.4.7.2. Tính chiều cao ống thải

H = × × × ×

× ×∆ = × , × × ×

, × ×

= 5,3 (m)

Vị trí đặt ống khói gần với máy hiên của phân xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn chọn chiều cao ống khói là 15 (m).

Trong đó:

- F : Hệ số kể đến loại chất khuếch tán. Đối với bụi F = 2, F = 2,5, F = 3 ứng với trường hợp có lọc bụi với hiệu suất lần lượt là 90% và < 75% hoặc không có thiết bị lọc bụi;

- A: Hệ số kể đến độ ổn định của khí quyển. Đới với phần lớn các địa phương của Việt Nam A = 200 – 240. Chọn A = 200;

- m, n: Các hệ số không thứ nguyên kể đến điều kiện thoát ra của khí thải ở miệng khói. Chọn m = 1, n =1;

- ΔT = 170oC : Độ chênh lệch nhiệt độ của khí thải và không khí bên ngoài; - Ccp = 200 mg/m3 ( Theo QCVN 19:2009);

- M = S × vk × Cb = 0,2 × 10 × 0,0487= 0,0974 (g/s) tải lượng ô nhiễm; - Qk = 7000 (m3/h).

2.4.7.3. Trở lực của ống thải

Vận tốc thực của dòng khí trong ống thải: V= ×

× = ×

Tổn thất áp suất trong ống thải:

Ta có: Q = 7000 (m3/h); D =500(mm); v = 10 (m/s)

Tra phụ lục 9 – Giáo trình kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí – Đinh Xuân Thắng, ta được tổn thất trên 1(m) chiều dài ống dẫn là 2 (Pa/m)

∆Pôk = R×H×α×β = 2×15×1×1 = 30 (N/m2) Trong đó:

R: tổn thất áp suất trên 1m dài ống dẫn, (Pa/m), R = 2 H: chiều cao ống khói, H = 15 (m)

α : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ không khí ở 2000C, Chọn α=1 (PGS.Ts.Đinh Xuân

Thắng - Giáo trình Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí – trang 51)

β : hệ số hiệu chỉnh độ nhám thành ống, β=1 Nồng độ bụi cực đại khi thoát khỏi ống khói :

Cmax = , ×( ) × × , ×( ) × × = , ×( , ) × , × , ×( , ) × , × = 0,009 (mg/m3) Trong đó :

- M : lượng phát thải bụi M = 94,72 (mg/s) - H: chiều cao thực của ống khói, H = 15 (m) - u1: vận tốc gió ở độ cao 1m, u1 = 3 (m/s) - n: 0,15 – 0,2 lấy n =0,2

- k1 = 0,1 -0,2 (m/s) lấy k1 = 0,15 (m/s)

- k0 = 0,5 – 1m đối với điều kiện khí quyển ổn định. Lấy k0 = 1(m) Khoảng cách Xm từ nguồn đến vị trí có nồng độ lớn nhất:

Xm = × ×

×( ) = × × ,

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ HƠI CHO CÔNG TY TNHH TÂN ĐỨC KHANH HUYỆN ĐỨC HÒA TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 7000M3H (Trang 56 -56 )

×