Không thay đổi B Giảm 0,8gam C Tăng 0,8gamD.Giảm 0,99gam

Một phần của tài liệu bt 12-2013 (Trang 25)

Câu 58:Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88g. Công thức hoá học của muối sunfat là:

A. CuSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CdSO4

Câu 59: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16g CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là bao nhiêu gam?

A. 60gam B. 40gam C.80gam D. 100gam

Câu 60: Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp thêo chiều

A. Tăng dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại B. Giảm dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại C. Tăng dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại D.Giảm dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại

Câu 61: Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tưng dần theo thứ tự: Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra?

A. Cu+FeCl2 B. Fe+CuCl2 C. Zn+CuCl2 D. Zn+FeCl2

Câu 62: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kim loại nào?

A. Cu, Fe B. Pb, Fe C. Ag, Pb D. Zn, Cu

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 1: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?

A. Ancol etylic.B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric.

Câu 2: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

Một phần của tài liệu bt 12-2013 (Trang 25)