Thế giới sau chiếntranh lạnh

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 - HK I (Trang 25 - 30)

Hoạt động 1:Nóm/cả lớp

Nhóm 1:Phân tích xu thế hiện nay của thế giới?

Nhóm 2:Tình hình xung đột hiện nay?

*Củng cố:

-Thế giới được phân chia như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai

-Nhiệm vụ của liên hợp quốc là gì?

-Hãy nêu xu thế phát triển của thế giới hiện nay

-Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì?

II.Sự thành lập Liên hợp quốc

-Nhiệm vụ của Liên hợp quốc : Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.

-Nguyên tắc hoạt động:Tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc.

III. “Chiến tranh lạnh”

-Biểu hiện: Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự

-Hậu quả:Thế giới đứng trước nguy cơ chiến tranh

IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh

-Xu thế hoà hoãn, hoà dịu

-Xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

-Chú trọng phát triển kinh tế -Xung đột quân sự hoặc nội chiến.

*DăËn dò:

-Học bài

-Chuẩn bị bài mới: bài 12: +Trả lời các câu hỏi trong SGK

+Sưu tầm tài liệu tranh nảh về các thành tựu khoa học kĩ thuật…

Chương V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tiết 14:NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG

KHOA

HỌC – KĨ THUẬT

I.Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức Giúp HS hiểu được:

Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra từ sau chiếntranh thế giới thứ hai.

2.Về tư tưởng

-Qua những kiến thức trong bài, giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên khôn ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển không có giới hạn của chí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của chính con người qua các thế hệ.

-Từ đó giúp HS nhận thức : Cố gắng chăm chhỉ học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên bởi ngày nay hơn bao giờ hết con người cần phải được đào tạo nhằm tạo nên nguồi lực có chất lượng thiết thực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3.Về kĩ năng

Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, phân tích và liên hệ so sánh

II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng

Một số tranh ảnh về thành tựu khoa học-kĩ thuật như công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới và du hành vũ trụ…

III.Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ( Ghi bảng )

I.Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học-kĩ thuật

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV nhắc lại về nguồn gốc của cuộc cách mạng KHKT.

GV tổ chức cho HS tìm hiểu những thành tựu cách mạng khoa học-kĩ thuật

HS dựa vào SGK trình bày.

GV sử dụng một số hình ảnh tiêu biểu cho các thành tựu này.

Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp

GV tổ chức cho HS thảo luận nêu lên những tác động của của cuộc cách mạng khoa học đối với xã hội.

HS:Thay đổi nghề nghiệp và trình độ học vấn của người lao động, thay đổi mức sống….

II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật

Hoạt động 1: cá nhân/cả lớp

GV: Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?

HS: Là mốc chói lọi trong trong lịch sử tiến hoá văn minh của con người, mang lại sự thay đổi lớn cho cuộc sống con người. Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp

GV tổ chức cho HS thảo luận nêu lên những tác động của của cuộc cách mạng khoa học đối với xã hội.

HS:

-Về mặt tích cực:Tạo bước nhảy vọt về sản xuất, năng suất lao động, nâng cao mức sống vàchất lượng cuộc sống . Tạo những đổi thay mới về cơ cấu dân cư lao động….. -Về mặt tiêu cực: chế tạo nhiều vũ khí, ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ, tai nạn lao động và tai nạn giao thông…

*Củng cố:

I.Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa

học-kĩ thuật

-Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: phát minh trong các lĩnh vực toán học, vật lí, hoá học, sinh học.

-Công cụ sản xuất mới -Nguồn năng lượng mới -Vật liệu mới

-“Cách mạng xanh”

-Giao thông vận tải và thông tin liên lạc -Chinh phục vũ trụ

II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật

1.Ý nghĩa: Là mốc chói lọi trong trong lịch sử tiến hoá văn minh của con người, mang lại sự thay đổi lớn cho cuộc sống con người.

2.Tác động:

-Về mặt tích cực:Tạo bước nhảy vọt về sản xuất, năng suất lao động, nâng cao mức sống vàchất lượng cuộc sống . Tạo những đổi thay mới về cơ cấu dân cư lao động….. -Về mặt tiêu cực: chế tạo nhiều vũ khí, ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ, tai nạn lao động và tai nạn giao thông…

-Hãy nêu những tiến bộ về khoa học kĩ thuật

-Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng

*Dặn dò:

-Học bài

-Chuẩn bị bài mới

+Xem lại kiến thức lịch sử thế giới từ sau 1945 đến nay

Tiết 15: Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I.Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức

Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay(Về cơ bản đến năm 2000)

-HS cần nắm những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ yếu mà thựcchất là những nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau năm 1945. Trong đó, việc thế giới chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần như toàn bộ nửa sau thế kỉ XX.

-HS thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỉ XXI.

2.Về tư tưởng

-Giúp HS nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực lượng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác.

-Thấy rõ nước ta là một bộ phận của thế giới, ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới.

3.Về kĩ năng

Giúp HS tiếp tục rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp để thấy rõ :

-Mối liên hệ giữa các chương, các bài trong SGK mà HS đã học.

-Bước đầu tập dượt phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử : bối cảnh xuất hiện , diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chúng.

II.Thiến bị tài liệu cần cho bài giảng

-Bản đồ thế giới

III.Các hoạt động dạy vả học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ( Ghi bảng )

I.Những nội dung chính của lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay

Hoạt động 1: cả lớp

GV: Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.

HS:

-Chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống trên thế giới.

-Phong trào đấu tranh giải phóng ân tộc ở châu Á, châu Phi, Mĩ la tinh giành nhiều thắng lợi

-Nền kinh tế TBCN phát triển… -Sự xác lập thế giới hai cực

-Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai. GV đặt một số câu hỏi nhỏ để làm rõ nội dung các nội dung trên.

II.Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

Hoạt động 1:Nhóm/cả lớp

GV tổ chức cho HS thảo luận nêu lên các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. HS:

-Sự hìng thành trật tự thế giới mới

-Xu thế hoà hoãn, thoả hiệp giữa các nước lớn

-Chú trọng phát triển kinh tế -Xung đột nội chiến

I.Những nội dung chính của lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay

-Chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống trên thế giới.

-Phong trào đấu tranh giải phóng ân tộc ở châu Á, châu Phi, Mĩ la tinh giành nhiều thắng lợi

-Nền kinh tế TBCN phát triển… -Sự xác lập thế giới hai cực

-Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai.

II.Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

-Sự hìng thành trật tự thế giới mới

-Xu thế hoà hoãn, thoả hiệp giữa các nước lớn

-Chú trọng phát triển kinh tế -Xung đột nội chiến

GV nhận xét và chứng minh bằng những sự kiện cụ thể…

GV: Tại sao nói : “Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển” vừa là cơ hội vừa là thách thức với các dân tộc.

HS: Các nhóm viết bài và trình bày. GV nhận xét và bổ sung…

*Dặn dò:

-Chuẩn bị bài mới: Bài 14

+Trả lời các câu hỏi trong SGK

+Sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu về chính sách cai trị của Pháp và cuộc sống của nhân dân lao động.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 - HK I (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w