Qua nghiên cứu biện pháp quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tác giả có một số khuyến nghị sau với các cấp các ngành:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ cần hoàn chỉnh bổ sung cũng nhƣ có những hƣớng dẫn cụ thể về công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết của các trƣờng đại học để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Bộ cần tăng cƣờng việc tạo điều kiện để các trƣờng tiếp cận đƣợc những thông tin khoa học mới, tổ chức hội thảo khoa học, thực hiện liên
thông giữa các trƣờng, đặc biệt quan tâm hơn cả về chính sách và cơ sở vật chất cho những trƣờng đại học mới đƣợc thành lập nhƣ trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.
2.2. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ
Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng là một tổ chức trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ, là một trƣờng đại học công lập, đa hệ, đa ngành thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho tỉnh phú Thọ và lân cận, bởi vậy luôn đƣợc UBND tỉnh quan tâm hơn nữa trong việc xây dựng cơ sở vật chất, tuyển dụng đội ngũ, mở các lớp thực hiện đa dạng hóa đào tạo..., đối với một trƣờng đại học mới đƣợc thành lập, với quy mô ngày càng phát triển về số lƣợng sinh viên, giảng viên, nhu cầu đào tạo của xã hội thì việc quan tâm của cấp tỉnh cần đƣợc tăng cƣờng hơn nữa về đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị và đồ dùng dạy học, đồng thời cần quan tâm đến việc phát triển các trung tâm GDTX trong tỉnh, để tạo điều kiện cho các trung tâm thực hiện tốt nhiệm vụ liên kết đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho tỉnh nhà.
Các cơ sở liên kết đào tạo của nhà trƣờng trong điều kiện còn nhiều khó khăn về giảng đƣờng, trang thiết bị, thƣ viện sách, mô hình thí nghiệm..., cho đào tạo đại học hệ VLVH. Do vậy các cơ sở liên kết cần quan tâm hơn trong việc khắc phục khó khăn để phấn đấu có những điều kiện vật chất tối thiểu đảm bảo cho đào tạo đại học hệ VLVH. Đồng thời một số cơ sở liên kết không nên mở các lớp liên kết quá nhiều so với khả năng cho phép hiện tại, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
2.4. Đối với trường Đại học Hùng Vương
- Quán triệt hơn nữa tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học cho toàn bộ giảng viên, sinh viên trong nhà trƣờng. Tổ chức các đợt tập huấn cho giảng viên đặc biệt là giảng viên trẻ về đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Tổ chức tốt hơn nữa công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học, chú trọng việc duy trì quy chế thi, đặc biệt là thi hết học phần hệ VLVH để
tạo ra môi trƣờng học tập tốt cho sinh viên, nâng cao trách nhiệm học tập đối với ngƣời học.
- Cần phối hợp tốt hơn nữa với cơ sở liên kết đào tạo để thực hiện nhiệm vụ quản lý đào tạo, phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Cần có những biện pháp đãi ngộ và khuyến khích thỏa đáng cho giảng viên đi dạy các lớp đại học hệ VLVH tại các cơ sở liên kết.
- Thƣờng xuyên chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên bằng cách tạo điều kiện cho đi học nâng cao về chuyên ngành và trình độ sƣ phạm.
- Quản lý sinh viên hệ VLVH gồm những ngƣời lớn tuổi, chủ sự gia đình, đồng thời chủ yếu là cán bộ đang tham gia công tác trên các lĩnh vực, do vậy cũng cần vận dụng linh hoạt trong những trƣờng hợp cho phép nhất định, để sao cho động viên ngƣời học tham gia một cách tích cực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1999). Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục & Đào tạo.
2. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006) Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Dành cho học viên cao học quản lý giáo.
4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1994; 2008) . Qui chế tuyển sinh và đào tạo hệ vừa làm vừa học.
5. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002), Quy chế công tác học sinh, sinh viên
ngoại trú trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp (Quy chế 43), Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004). Lý luận đại cương về quản lý. Bài giảng cho lớp cao học quản lý khóa 5.
7. Nguyễn Quốc Chí (2006), Cơ sở khoa học quản lý, Hà Nội.
8. Vũ Cao Đàm Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tái bản lần 2 nhà xuất bản giáo dục năm 2009).
9. Trần Khánh Đức - Tập bài giảng: Sự phát triển các tư tưởng giáo dục từ truyền thống đến hiện đại năm 2009.
10. Nguyễn Tiến Đạt (2004) Giáo dục so sánh. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Trọng Hậu Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục.
12. Lê Ngọc Hùng – Tập sách chuyên khảo Xã hội học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2009.
13. Phạm Minh Hạc (1996) Phát triển giáo dục phát triển con ngườiphục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Nhà xuất bản khoa học xã hội.
14. Đặng Xuân Hải (2007) Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.
15. Hà Sỹ Hồ (1998). Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục.
16. Trần Kiểm (2002). Khoa học quản lý nhà trường giáo dục phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Phan Văn Kha (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.
18. Luật giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nxb Thống kê 2006. 19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Một số vấn đề giáo dục đại học. Nxb Đại học Quốc gia 2004.
20. Đặng Bá Lãm (2005). Quản lý nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn. Nxb giáo dục Hà Nội.
21. Hà thế Ngữ (2001). Tuyển tập giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Lê Đức Phúc (1997). Chất lượng và hiệu quả giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục. Viện khoa học giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục.
23. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý, Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
25. Phạm Quang Sáng (2004). Quản lý tài chính trong giáo dục. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Hà Nội.
26. Đỗ Hoàng Toàn (1989). Lý thuyết quản lý. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Trí (2002). Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường. Bài giảng cao học quản lý giáo dục.
28. Nguyễn Đức Trí (1999). Đề cương bài giảng quản lý quá trình đào tạo. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội.
29. Trần Thị Bích Trà, Nguyễn Đức Trí (2004). Các mô hình dạy học hiện đại. Giáo trình dùng cho đào tạo cao học về khoa học giáo dục.
30. Thái Duy Tuyên (1998). Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục hà Nội.
31. Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam – Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999). Đại từ điển tiếng Việt. NXB Văn hóa thông tin Hà Nội.
32. Phạm Viết Vƣợng (2000). Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Phạm Viết Vƣợng (2001). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2001). Giáo trình khoa học quản lý.
Nxb khoa học kỹ thuật.
35. Đảng bộ Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng (2010). Báo cáo chính trị
trình Đại hội Đảng bộ Trường Đại học Hùng Vương lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2010 – 2015).
36. Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng (2009 – 2010 ). Niên lịch đào tạo.
37. Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng (2009 ). Khoa học công nghệ.
38. Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng (2010 – 2011). Niên lịch đào tạo.
39. Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng (2010). Khoa học công nghệ.
.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để đánh giá đúng về thực trạng các biện pháp quản lý giờ lên lớp của giảng viên, đối với đào tạo đại học hệ VLVH, xin đồng chí vui lòng trả lời một số câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống bên phải các nội dung đồng chí cho là phù hợp.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!
1. Đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân 1.1. Độ tuổi
- Dƣới 30
- Từ 30 đến dƣới 45 - Từ 45 đến dƣới 60 - Trên 60
1.2. Trình độ chuyên môn đào tạo - Tiến sỹ - Thạc sỹ - Cử nhân 1.3. Trình độ ngoại ngữ - Trình độ A - Trình độ B - Trình độ C 1.4. Chức danh chuyên môn
- Giảng viên chính - Giảng viên cao cấp 2. Phần ý kiến của đồng chí
2.1. Đồng chí hãy cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về công tác chỉ đạo và quản lý việc lập hồ sơ chuyên môn của cán bộ quản lý đào tạo đại học hệ VLVH
- Thƣờng xuyên
- Không thƣờng xuyên - Không thực hiện
2.2. Ý kiến đánh giá của đồng chí về công tác kiểm tra giáo án bài giảng của giảng viên
- Thƣờng xuyên
- Không thƣờng xuyên - Không thực hiện
2.3. Ý kiến đánh giá của đồng chí về công tác tổ chức dự giờ, kiểm tra toàn diện giảng viên
- Thƣờng xuyên
- Không thƣờng xuyên - Không thực hiện
2.4. Ý kiến đánh giá của đồng chí về công tác tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dự giờ
- Thƣờng xuyên - Không thƣờng xuyên - Không thực hiện
PHỤ LỤC 2. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để giúp cho nhà trƣờng đánh giá chính xác về đổi mới công tác dạy học của giảng viên, đối với đào tạo đại học hệ VLVH, xin anh (chị) vui lòng trả lời một số câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống bên phải các nội dung anh (chị) cho là phù hợp.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)!
1. Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân 1.1. Độ tuổi
- Dƣới 25
- Từ 25 đến dƣới 30 - Từ 30 đến dƣới 40 - Trên 40
1.2. Anh (chị) đang là học viên năm thứ mấy - Năm thứ nhất - Năm thứ hai - Năm thứ ba - Năm thứ tƣ - Đã tốt nghiệp ra trƣờng 1.3. Anh (chị) theo học ở ngành gì - ĐH tiểu học - ĐH mầm non - ĐH Kế toán - ĐH Ngoại ngữ
2. Phần ý kiến của anh (chị)
Anh chị cho ý kiến đánh giá về đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên
2.1. Tài liệu cập nhật khoa học thiết thực
- Thƣờng xuyên - Không thƣờng xuyên
- Không thực hiện
2.2. vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp lý, hiệu quả - Thƣờng xuyên - Không thƣờng xuyên - Không thực hiện
2.3. tăng cƣờng các thiết bị dạy học hỗ trợ
- Thƣờng xuyên - Không thƣờng xuyên - Không thực hiện
2.4. Dạy học gắn liền với nghiên cứu khoa học - Thƣờng xuyên - Không thƣờng xuyên - Không thực hiện
PHỤ LỤC 3. CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
3.1. Thạc sỹ: 4 ngành (liên kết đào tạo)
+ Quản trị kinh doanh + Quản lý giáo dục + Tiếng Anh + Trồng Trọt 3.2. Đại học: 23 chuyên ngành 3.2.1.Hệ sư phạm + ĐHSP Toán + ĐHSP Toán-Lý + ĐHSP KTNN-KTCN-KTGĐ + ĐHSP Ngữ Văn + ĐHSP Địa lý + ĐHSP Lịch sử-GDCD + ĐHSP Tiếng Anh + ĐHSP Giáo dục tiểu học + ĐHSP Giáo dục Mầm non
3.2.2.Hệ ngoài sư phạm
+ ĐH Tin học + Đại học Hóa học + Đại học Sinh học + Đại học Lâm nghiệp + ĐH Nông-Lâm kết hợp + Đại học Trồng trọt + Đại học Chăn nuôi thú y + Đại học Kế toán
+ Đại học Quản trị kinh doanh + Đại học Tài chính ngân hàng + Đại học Việt Nam học + Đại học Quản lý giáo dục + Đại học Tiếng Anh + Đại học Tiếng Trung Quốc 3.3.Cao Đẳng: 17 ngành 3.3.1. Hệ sư phạm + CĐSP Hóa-Sinh + CĐSP Toán-Lý + CĐSP Lý-KTCN + CĐSP Sinh-Hóa + CĐSP Thể dục-Sinh + CĐSP Thể dục-CTĐ + CĐSP Toán-Tin + CĐSP Lý-Hóa + CĐSP Địa-GDCD + CĐSP Sử-GDCD + CĐSP Tiếng Anh + CĐSP Mầm non + CĐSP Nhac-Hoạ
3.3.2. Hệ ngoài sư phạm
+ CĐ Thông tin-Thƣ viện + CĐ Tin học + CĐ Âm nhạc + CĐ Mỹ Thuật
3.4. Liên thông từ Cao đẳng lên Đại học: 6 ngành
+ ĐHSP Giáo dục thể chất + ĐHSP Vật lý + ĐHSP Sử-GDCD + ĐH Âm nhạc + ĐH Tin học + ĐH Mỹ Thuật
3.5. Liên thông từ Trung cấp lên Đại học: 4 ngành
+ ĐHSP Giáo dục tiểu học + ĐH Kế toán + ĐHSP Giáo dục mầm non + ĐH Trồng trọt
3.6. Trung cấp chuyên nghiệp: 05 ngành
+ TCSP Mầm non + TCSP Tiểu học + TCSP Thể dục-CTĐ + TCSP Âm nhạc + TCSP Mỹ thuật 3.7. Hệ vừa học vừa làm: 12 ngành + ĐHSP Toán + ĐHSP Ngữ Văn
+ ĐHSP Giáo dục tiểu học + ĐHSP Giáo dục Mầm non + ĐHSP Tiếng Anh + ĐHSP KTNN-KTCN-KTGĐ + ĐHSP Địa lý + ĐH Quản trị kinh doanh
+ ĐH Kế toán doanh nghiệp + ĐH Nông lâm + ĐH Tin học + ĐH Trồng trọt