viờn.
2.2.1.1 Quan niệm của sinh viờn về bạo lực tinh thần trong tỡnh yờu sinhviờn viờn
Thuyết mõu thuẫn của Lewis Coser đó từng núi, trong mỗi con người đều cú những “xung lực” xõm kớch và hiếu chiến. Nú là một phần tất yếu
của hành vi và quan hệ xó hội. Quả thực, trong cuộc sống, con người khụng thể trỏnh khỏi những mõu thuẫn với người khỏc. Trong tỡnh yờu, khi hai người ở gần nhau tất yếu sẽ cú lỳc nảy sinh những sự bất đồng. Khi khụng cũn nhẫn nhịn được, người ta sẽ tỡm cỏch xõm hại đối phương màđầu tiờn là về mặt tinh thần. Từ đú, chỳng tụi đi tỡm hiểu quan niệm của sinh viờn về
vấn đề bạo lực tinh thần.
Bạo lực về tinh thần là những lời xỳc phạm đến danh dự, nhõn phẩm
của nạn nhõn hoặc là sự cụ lập, bỏ rơi, khống chế, kiểm soỏt mọi hành vi của
bản thõn …Bạo lực tinh thần được coi là mọi hành vi gõy tổn thương đến đời sống tinh thần của nạn nhõn như lăng mạ, chửi rủa, đỏnh đập, đe dọa
hoặc những hành vi khỏc như xỳc phạm, làm nhục nạn nhõn trước mặt người
khỏc, làm cho họ đau khổ ờ chề. Bạo lực tinh thần khụng dễ nhận ra, nú thường đa dạng và nhiều khi được ngụy trang dưới nhiều hỡnh thức khỏc
nhau.
Theo quan niệm của cỏc bạn sinh viờn về vấn đề bạo lực tinh thần
trong tỡnh yờu đó cú 73.5% tổng số sinh viờn được hỏi cho rằng trong tỡnh yờu của sinh viờn cú xảy ra tỡnh trạng bạo lực về tinh thần. Nạn nhõn của
loại bạo lực tỡnh dục, này tuỳ theo lứa tuổi và dạng quan hệ mà cú những điểm khỏc nhau. Đối với đối tượng sinh viờn, chỳng tụi cũng đó tiến hành khảo sỏt và thuđược kết quả như sau:
Biểu đồ 2: Đỏnh giỏ của sinh viờn về đối tượng thường bịbạohành tinh thần
trong tỡnh yờu sinh viờn
4848.5 48.5 49 49.5 50 50.5 51 Nam Nữ
Cú thể nhận thấy, theo ý kiến của sinh viờn đối tượng bị bạo hành về
mặt tinh thần giữa nam và nữ khụng cú sự chờnh lệch lớn. Về điều này, một đối tượng phỏng vấn sõu của chỳng tụi đó cho biết: “Mỡnh thấy rằng hiện nay đối tượng bi bạo lực tinh thần được chia đều cho cả hai giới. Khụng chỉ cú người phụ nữ bị bạo hành mà ngay cả nam giới cũng bị, đặc biệt là khi yờu nhau. Thậm chớ, nhiều khi, mỡnh cũn thấy nam giới bị bạo hành về mặt tinh thần nhiều hơn phụ nữ nữa. Xó hội hiện đại nờn người phụ nữ cũng mạnh bạo hơn, tự do hơn, vỡ thế nờn cũng cú nhiều hành vi bạo lực tinh thần hơn”. (Nam, 23 tuổi).
Trong tỡnh yờu cũng vậy, nhiều bạn nữ sinh viờn đó khụng giữ được tự chủ
trong lời núi, dẫn đến việc bạo hành tinh thần đối với bạn trai của mỡnh. Đõy là một hiện tượng đang diễn ra trong tỡnh yờu sinh viờn và là một hiện tượng
cần phải quan tõm nghiờn cứu.
Bạo lực tinh thần bao gồm nhiều hành vi khỏc nhau, chỳng tụi đó khảo sỏt đỏnh giỏ của sinh viờn về mức độ phổ biến của cỏc hành vi bạo lực
tinh thần trong tỡnh yờu sinh viờn và thu được kết quả như sau:
Biều đồ 3:Đỏnh giỏ của sinh viờn về mức độ phổ biến của cỏc hành vi bạo
lực tinh thầntrong tỡnh yờu sinh viờn
0 5 10 15 20 25 30 35 40 Quỏt thỏo, hăm dọa… xỳc phạm đến nhõn phẩm của nạn nhõn Kiểm soỏt tiền bạc và quyết định mọi hành vi Theo dừi hoặc cho người theo dừi nạn nhõn Khụng cho nạn nhõn làm việc ngoài xó hội Cụ lập nạn nhõn với gia đỡnh bạn bố của họ Cú quan hệ với người khỏc
Bạo lực tinh thần khụng dễ nhận ra, nú thường đa dạng và nhiều khi được ngụy trang dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Theo quan niệm của cỏc
bạn sinh viờn về những hành vi bạo lực tinh thần thỡ hành vi quỏt thỏo, hăm
dọa, chửi rủa và núi những lời xỳc phạm đến nhõn phẩm của nạn nhõn là phổ
nhõn hay vai trũ là người yờu, bạn bố, đồng sự, thành viờn của cộng đồng.
Một phỏng vấn sõu chỳng tụi thu được cú núi về vấn đề này như sau “ Nếu bạo lực tinh thần theo kiểu tấn cụng bằng lời núi thi trong tỡnh yờu sinh viờn diễn ra khỏ phổ biến. Nhất là khi hai người xảy ra tranh cói, mõu thuẫn đụi khi xảy ra những lời núi, hành động cú thể làm mất danh dự người kia trước mặt mọi người. Tuy nhiờn nhiều bạn muốn tỏ ra là cú quyền quyết định với người yờu nờn thường xuyờn xỳc phạm, hay làm mất danh dự người yờu trước mặt mọi người…”(Nam, 23 tuổi)
Trong tỡnh yờu sinh viờn, cỏc đối tượng hầu hết cũn trẻ và thường xảy
ra những mõu thuẫn, giận dỗi hay ghen tuụng. Khi những tỡnh huống đú xảy
ra, khụng ớt bạn trẻ vỡ khụng làm chủ được bản thõn đó cú sự lăng mạ, xỳc phạm nhau bằng lời núi. Một số cặp đụi yờu nhau nhưng khụng hề cú sự tụn
trọng khi xảy ra tranh cói cú thẻ chuyển đổi xưng hụ từ “anh –em”, sang những cỏch xưng hụ thụ tục. Một số người cú xu hướng tỏ ra khụng tụn
trọng, xỳc phạm người yờu trước mặt người khỏc để chứng tỏ khả năng, bản
lĩnh của mỡnh trong tỡnh yờu… Nhưng dự là do nguyờn nhõn gỡ thỡ việc tấn
cụng bằng lời núi cũng cú thể mang lại một số hậu quả khụn lường, đa số
nạn nhõn đều phải chịu những tổn thương về tinh thần, tõm lý thậm chớ một
số vỡ xấu hổ hay sợ hói mà thu hẹp bản thõn với xó hội, lẩn trỏnh mọi người
xung quanh.
Theo quan niệm của cỏc bạn sinh viờn trong cỏc hành vi của bạo lực
nhõn thăm nom bạn bố hay phàn nàn về việc thời gian cho người khỏc. Đụi
khi thủ phạm sử dụng vũ lực hay đe dọa tấn cụng vũ lực để tỏch nạn nhõn ra
khỏi gia đỡnh và bạn bố. Kẻ bạo hành cú thể kiểm soỏt việc học tập, đi lại,
quan hệ bạn bố, vui chơi giải trớ. Thụng qua việc cụ lập từng phần, một số
thủ phạm đó tăng cường kiểm soỏt về tõm lý tới mức độ quyết định mọi việc
cho nạn nhõn. Như vậy vấn đề này quả thực cú, nhưng chưa nhiều trong tỡnh yờu sinh viờn vỡ cỏc bạn vẫn cú sự độc lậpnhất định. Nhưng nếu thực sự xảy
ra thỡ khỏ nghiờm trọng. Như một đối tượng phỏng vấn sõu cho biết “ Mỡnh cú biết một số trường hợp cỏc bạn nữ khi yờu, bị người mỡnh yờu cấm đoỏn khụng cho đi chơi, gặp gỡ ban bố. Đi đõu anh ta cũng ngăn cản, bực tức. Đầu tiờn thỡ cũn nghĩ là do anh ấy yờu nờn sợ mất, nhưng càng ngày càng trở nờn tồi tệ anh t thậm chớ cũn hạn chế cho cụ ấy dựng điện thoại, kể cả tõm sự cựng người trong nhà. Và bạn đú đó phải nhờ gia đỡnh, bạn bố để cú thể được giải thoỏt” (Nam, 23 tuổi)
Phương thức bạo hành này đó vi phạm nghiờm trọng đến quyền lợi
của con người, đú là quyền tự do. Tuy khi yờu nhau, hầu hết con người đều
cú suy nghĩ muốn sở hữu đối phương, nhưng nếu quỏ lạm dụng điều này, nú sẽ trở thành một hành vi bạo hành, vi phạm phỏp luật và cú thể sẽ bị phỏp luật trừng phạt.
Theo khảo sỏt chỳng tụi thu được, bạo lực tinh thần cũn nhiều hỡnh thức khỏc nhau nữa như kiểm soỏt tiền bạc và quyết định mọi hành vi của
nạn nhõn (27%), theo dừi hoặc cho người theo dừi cỏc hành vi của nạn nhõn (24%), từ chối khụng cho nạn nhõn làm việc ngoài xó hội (7,3%), cú quan hệ
tỡnh cảm với người khỏc (12,2%). Tất cả những hành vi đú đều cú ảnh
hưởng nghiờm trọng vàđể lại hậu quả nặng nề cho nạn nhõn bị bạo hành. Bạo lực tinh thần gõy ra nhiều hậu quả nặng nề cho nạn nhõn về mặt
những hậu quả đú cú thể ỏm ảnh họ suốt đời, khiến cho họ khú cú thể tỡm thấy hạnh phỳc trong tỡnh yờu và hụn nhõn.
Dự là hỡnh thức nào, với đối tượng nào, bạo lực tinh thần đều cú thể đem lại hậu quả cho nạn nhõn về tinh thần, tõm lý và cú thể là nguyờn nhõn
để kốm theo là cỏc hành vi bạo lực về thể xỏc của thủ phạm đối với cỏc nạn