Khái niệm thái độ học tập

Một phần của tài liệu Thái độ đối với môn tâm lý học lãnh đạo, quản lý của học viên Phân viện thành phố Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Trang 41)

8. Phương pháp nghiên cứu

1.2.2. Khái niệm thái độ học tập

Hiện nay trong T â m lý học đang tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về thái độ học tập. T heo tác giả A.A. X m irnov đã căn cứ vào đôi tượng của thái độ mà p hân chia chúng thành các nhóm sau: Thái độ đối với xã hội, tập th ể và m ọi người; thái độ lao đ ộ n g (thái độ làm việc) và thái độ đôi với b ả n thân. T h e o cách phân loại này, thái độ học tập thuộc loại thái độ làm v iệc hay thái độ lao động - ở đây là lao động học tập, một hoạt động chủ y ế u của học viên. G. Witzlack cũng khẳ n g định: về cơ bản thái độ học tập và thái độ làm việc thống nhât với nhau.

N hiều công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn của tâm lý học về thái độ đã k h ẳ n g định thái độ học tập bao hàm thái độ đối với quá trình học tập và đối với k ế t quả của nó (các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo...). C hẳng hạn như q uan n iệ m cho rằng: Thái độ học tập là những tâ m t h ế được hình thành nhờ học tập, m ang nặng m àu sắc xúc cảm , tạo ra sự phản ứng dễ chịu, hay k h ô n g thoải m ái đôi với người, vật, tình huổng hoặc ý tưởng nào đó, hay thái độ c ủa m ột nam sinh hay nữ sinh đối với sự vật nào đó bao hàm tình c ả m của họ tán thành hay chống lại những gì đã biết về các sự vật đó... c ũ n g giông như động cơ, thái độ khơi dậy những h ành động hướng theo mục tiê u và đ e m lại cho chúng một xu hướng nhất định.

Đ ây là m ột khía cạnh quan trọng của thái độ học tập, một thái độ tán thành, thích thú đối với đ iều được học sẽ gó p p h ầ n tạo ra những hành động nỗ lực vươn lên c h iế m lĩnh tri thức, tạo ra n iề m hứng thú say m ê trong học tập. N gược lại, m ột thái độ thờ ơ chán nản đối với những tri thức mà việc dạy học cung câ'p có thể dẫn tới sự thiếu tập chung chú ý, u ể oải, thiếu sự nỗ lực, độc lập ... trong học tập.

T á c giả N .p. L ê v itố p cho rằng: T hái độ học tậ p tích cực c ủa học viên biểu h iện ở chỗ học v iê n chú ý, hứng thú và sẩn s à n g g ắ n g sức vượt khó khăn. T á c giả đã p h â n tích tỉ mỉ những m ặ t b iể u h iện này trên h ành vi học

tập của học v iên trong giờ học trên lớp c ũng như tự học. Những phân tích này rất có ý nghĩa đôi với những người ng h iên cứu thái độ học tập của học viên.

G. W itzlack đã p hân tích thái độ học tập trong các hình thức học tập khác nhau (thái độ học tập trên lớp, thái độ tự học trong giờ tự học...). Trong các hình thức học tập â y tác giả lại đưa ra những " đ iể m t ự a ” cho sự đánh giá thái độ học tập như : sự nỗ lực n hận thức, sự sẵn sàng hết mình thực hiện những n h iệ m vụ học tập, đặt ra những y ê u cầu cao về thành tích học tập của bản thân, p hản ứng với những th ể n g h iệm thành công hay thất bại trong học tập b ằ n g sự nỗ lực m ạnh hơn, tập trung, kiên nhẫn độc lập trong học tập, có tinh thần vận dụng kiến thức. T á c giả cũng đưa ra quan niệm riêng, hợp lý về các nét biểu hiện cụ th ể của từng đ iể m nói trên.

S. Franz khi n g h iên cứu về thái độ học tập và thái độ tập thể của học viên đã đưa ra m ột tiêu chuẩn đánh giá cho hai loại thái độ này (những tiêu chuẩn n à y đã được kiểm tra và thừa nhận là có thể sử dụng rộng rãi). Trong đó, tác giả quan n iệm thái độ học tập bao gồm 10 m ặt biểu h iện cơ bản như: trê n lớp chú ý nghe giảng, học bài và làm bài đầy đủ, c ố gắng vươn lên học được nhiều, không vội v àng p h ả n ứng nếu có chỗ nào chưa hiểu hoặc k h ô n g nhất trí với bài giảng, đ ảm b ả o kỷ luật học tập đ ể học tốt, c ố g ắ n g đ ạ t th àn h tích học tập tốt và n âng cao thành tích học tập của mình một cách trung thực, thích độc lập thực h iệ n n h iệm vụ học tập, hăng hái nhiệt tình trong giờ thảo luận và chữa bài tập, h oàn thành nhiệm vụ học tập m ột c á c h n g h iê m túc, giữ gìn tài liệu m ột cách c ẩn thận...

Đ ây là những nội dung chung nhâ't của thái độ học tập tích cực, bao quát được tương đối đ ầ y đủ mọi m ặt biểu h iệ n của thái độ học tập. T rê n cơ sở những nội dung cơ bản này, tuỳ từng cấp học, m ôn học và hoàn cảnh cụ th ể của h o ạ t đ ộ n g học tập, có th ể vạch ra những n é t b iể u h iệ n cụ thể, tích

cực cho từng nội dung tiêu chuẩn đánh giá thái độ học tập sao cho phù hợp.

G ần đâ y, khi b à n về việc đánh giá thực trạng thái độ học tập của học sinh, GS. H o à n g Đức N huận và PGS. Lê Đức Phúc cũng đã nêu ra những chỉ số’ như chú ý, h ăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập, hoàn thành mọi n hiệm vụ được giao, học thêm và làm các bài tập khác, vận d ụ n g hay c h uyển tải những gì đã học vào thực tế. hình thành và phát triển c á c quan hệ thầy - trò, quan hệ tình bạn nhằm giúp bản thân học tập tốt hơn, châ^t lượng sản phẩm , kết quả học tập [12],

Qua p h â n tích các quan niệm về thái độ học tập và nhất là các mặt biểu hiện c ủa nó trong thực t ế học tập chúng tôi thây rằng: Thứ n h ấ t, về cơ bản, có m ột mức độ tương đồng cao giữa các ý k iến xác định những m ặt biểu h iện chủ y ế u c ủa thái độ học tập; thứ hai, những b iểu hiện này tồn tại trong những h ành vi học tập cơ bản của các hình thức học tập trên lớp, tự học cũng như tham gia ngoại khoá... Thứ 3, các m ặt biểu hiện của thái độ học tập không tồn tại độc lập với nhau mà đan xen, thâm nhập vào nhau tạo thành m ột bức ch â n dung tương đối hoàn chỉnh về thái độ học tập với tư cách m ột thuộc tính nhân cách của người học.

T ừ những p h â n tích trên, theo chúng tôi: T h á i độ học tập là m ộ t th à n h tố, m ộ t th u ộ c tín h trọn vẹn của ỷ thứ c học tập, là y ế u t ố bên trong quy đ ịn h x u h ư ớ ng tự giác, tích cực học tập (hay ngược lại); được biểu h iệ n ra bên ng o à i th ô n g qua n h ậ n thức, x ú c cảm và h à n h vi h ọ c tập của Iigười học.

1.2.3. K hái niệm thái độ đỏi với môn học TL H L Đ Q L

1.2.3.1. Ý nghĩa của việc học tập môn TLH LĐ QL đối với học viên Phàn viện TP. H ồ C hí M inh.

T L H L Đ Q L là một chuyên ngành cúa tâm lý học nghiên cứu các đặc điểm cơ c h ế và quy luật tâm lý của con người trong hoạt động lãnh đạo, quản lý từ đó giúp cho người học, các nhà quản lý có thể sử dụng các tri thức tâm

lý học vào việc tuyến dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ... đê nâng cao hiệu quả hoạt động lãnh đạo, quản lý của họ.

Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, sự hiểu biết tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm, tâm lý giai cấp, tâm lý dân tộc, tâm lý lứa tuổi là một yêu cầu cấp thiết đối với bất cứ nhà lãnh đạo, quản lý nào. Bởi vì đối tượng quản lý của họ là những cá nhân, những tập thể lao động mà những cá nhân ấy đéu nằm trong một nhóm xã hội nhất định. Muốn hiểu được lòng người đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải được trang bị một vốn kiến thức nhất định về tám lý học nói chung và TLH L Đ Q L nói riêng.

Đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thì TLHLĐQ L là một môn khoa học ứng dụng trong thực tiễn. Thực tiễn đã chứng minh khi được trang bị về kiến thức tâm lý học, các nhà quản lý, lãnh đạo ớ cơ sở làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn và điều hoà các mối quan hệ một cách khoa học hơn. Họ có thê nhận xét, đánh giá đúng đối tượng mình quản lý một cách khách quan, biết phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm của họ. Bên cạnh đó, nhà quán lý giỏi phải là người biết điều hoà các mối quan hệ một cách khoa học tạo nên sự đồng thuận trong nhóm, sự đồng thuận trong tập thể. Họ còn có thể phát hiện ra những cán bộ có năng lực đặc biệt để phân công đúng người, đúng việc tạo ra hiệu quả cao trong quá trình hoạt động. Họ cũng phải biết tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ đáp ứng được nhu cầu cúa công việc. Chính vì vậy mà những năm gần đây, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, trong đó có Phân viện TP. Hồ Chí Minh đã chú trọng bồi dưỡng kiến thức về TLHLĐQ L cho đội ngũ học viên. Qua việc học tập môn TLH LĐQ L sẽ giúp cho học viên biết cách chẩn đoán để am hiểu tâm lý đối tượng lãnh đạo, giải thích được những hành vi trong nhóm, tập thể và từ đó phát huy hay hạn chế nó nhằm phát triển nhóm hay tập thể. Nhũng tri thức tâm lý còn giúp cho học viên sau khi về công tác tại cơ sở sẽ biết cách phân tích, tác động tâm lý đến đối tượng quản lý của mình, đoàn kết tập thể những con người dưới quyền.

Chỉ ra cho học viên thấy được trong quản lý, lãnh đạo, nhà quản lý không phải chỉ có một phong cách lãnh đạo cứng nhắc mà phải phối hợp các phong cách tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh. Có nhũng khi phải dùng kiểu dân chủ, nhưng iúc khác phải dùng kiểu mệnh lệnh, chuyên quyển, có lúc lại dùng phương pháp tự do...

Tóm lại, xét về mặt nhận thức, TLHLĐQ L giúp cho người làm công tác quản lý, lãnh đạo các cấp, các ngành am hiểu những đặc điểm, quy luật chung của tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm, cộng đồng để biết cách đánh giá, tác động đến con người, biết cách đối nhân xử thế cũng như tập hợp, thu húl được mọi người thực hiện mục tiêu quản lý. Ngoài ra, những tri thức của TLHLĐQL còn giúp cho các nhà lãnh đạo tránh được những sai lầm của bản thân trong công tác tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, trong việc giao tiếp, ra quyết định quản lý.

Về ý nghĩa úng dụng và thực tiễn sự am hiểu tâm lý học nói chung và TLHLĐQL nói riêng sẽ giúp nhà lãnh đạo nâng cao được hiệu quả quản lý; phát huy được tổ chức cũng như tạo điều kiện cho mỗi cá nhân trong tổ chức phát huy hết những khả nãng của bản thân. Việc am hiểu những tri thức tâm lý học sẽ giúp nhà quản lý, lãnh đạo phát huy được sức mạnh sáng tạo của mọi người, tạo được bầu không khí đồng thuận, chia sẻ và hợp tác trong tập thể cũng như đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mỗi người lao động chúng ta.

1.2.3.2. V ài n é t về m ô n T L H L Đ Q L ở P h á n viện TP. H ồ C h í M in h .

Môn TLH L Đ Q L dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị trong hệ thống Học viện CTQG Hổ Chí Minh và ở Phân viện TP. Hồ Chí Minh gồm 9 bài (Trong đó, 6 bài được giảng dạy trên lớp và 3 bài học viên tự đọc), với thời gian lên lớp là 30 tiết. Toàn bộ nội dung, chương trình được thiết kế sao cho phù hợp với đối tượng của chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị. Cụ thể như sau:

M ục đích của bài: Trang bị cho học viên những nét cơ bản nhất về môn TLHLĐQL như: lịch sử nghiên cứu của TLHLĐQL, khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của môn học. Giới thiệu các tài liệu tham khảo và cách thức học tập bộ môn.

Yêu cầu đối với học viên: nắm được đối tượng, nhiệm vụ, các phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập bộ môn.

Bài 2: Nhân cách, uy tín người lãnh đạo, quản lý (5 tiết).

M ục đícli của bài:

- Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bán về tàm lý học nhân cách, các cách tiếp cận, giúp học viên thấy được những sai lầm trong các lý thuyết về nhân cách của các tác giả phương Tây, khẳng định quan điểm đúng đắn của các nhà tâm lý học mácxít về nhân cách, trên cơ sớ đó chỉ ra các con đường đê’ rèn luyện nhân cách cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quán lý hiện nay ở nước ta. Đồng thời tìm hiểu những yếu tố cấu thành uy tín người cán bộ lãnh đạo, quản lý, cách thức tạo dựng uy tín đối với người lãnh đạo, quản lý.

Yêu cầu đối với học viên: Phái nắm được bản chất của nhân cách người lãnh đạo, quản lý, nhũng cơ sớ tâm lý của nó và các con đường nhằm hoàn thiện nhân cách và củng cố, nâng cao uy tín của bản thân với tư cách là những người lãnh đạo, quản lý.

Bài 3: H oạt động lãnh đạo, quản lý và phong cách lãnh đạo, quán lý (5 tiết).

M ục đích: Cung cấp cho học viên những kiến thức về hoạt động lãnh đạo quản lý và những khía cạnh tâm lý trong hoạt động này, chỉ ra các kiểu loại phong cách lãnh đạo ... giúp học viên có cách nhìn đúng đắn về bản chất của hoạt động lãnh đạo quản lý, các phương pháp tác động đến người dưới quyền trong nhũng tình huống cụ thể.

Yêu cầu đối với học viên: Phải nắm được những đặc điểm, cơ cấu và những khía cạnh tám lý của hoạt động lãnh đạo, quản lý. Biết phân biệt các

kiểu loại phong cách lãnh đạo, quán lý, các nguyên nhãn có ảnh hướng tới việc sử dụng phong cách lãnh đạo từ đó rút ra được cho bản thân những phong cách cho phù hợp với tính chất, điều kiện công tác của bán thân.

Bài 4: Tám lý tập thể (5 tiết).

M ục đích: Cung cấp những kiến thức tâm lý về nhóm, tập thể lao động.

Yêu cầu đối với học viên: Nắm được những đặc điếm tâm lý của nhóm nhỏ, của tập thể lao động, biết vận dụng những đặc điểm tâm lý của nhóm nhỏ vào hoạt động lãnh đạo, quản lý.

Bài 5: Tâm lý cộng đồng xã hội (5 tiết).

M ục đích: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về tâm lý nhóm lớn, biết cách tìm hiểu và nắm bắt nguồn gốc, bản chất, đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn.

Yêu cầu đổi với học viên: Biết định hướng, phân tích, lý giải, đánh giá và xử lý kịp thời những hiện tượng tâm lý xã hội xảy ra hàng ngày trong ngành hoặc đơn vị mình phụ trách, nắm vững, nghiên cứu và vận dụng nhũng kiến thức tâm lý học xã hội về nhóm lớn vào công tác lãnh đạo, quán lý các quá trình kinh tế, xã hội, các tổ chức và cộng đồng xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bài 6: Tâm lý trong công tác tổ chức cán bộ và cóng tác tư tưởng (5 tiết).

M ục đích: Trang bị cho học viên những hiểu biết về việc đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, sáp xếp, bố trí cán bộ cho thích hợp để đạt được hiểu quả cao; chí ra những yếu tố tâm lý có ảnh hướng tích cực và tiêu cực trong công tác tư tưởng và cách vận dụng các quy luật tâm lý trong công tác giáo dục tư tưởng hiện nay.

Yêu cầu đối với học viên: Hiểu được những khía cạnh tâm lý trong công tác cán bộ, công tác tư tưởng, biết cách nhìn nhận, đánh giá con người trong tổ chức của mình để từ đó sắp xếp, bố trí cho phù hợp với đơn vị, cơ quan công tác của mình.

I.2.3.3. Thái độ đói với môn TLHLĐQL của học viên Phán viện TP.

H ồ C h í M in h - H ọc viện C TQ G H ồ C h í M in h .

Từ cách hiểu về thái độ và thái độ học tập đã nêu, chúng tôi cho rằng:

Thái độ đôi vói môn TLHLĐQL của học viên Phán viện TP. Hố Chí Minh là trạng thái tâm lý chủ quan sẵn sàng học tập và vận dụng kiến thức của bộ môn vào giải quyết các tình huống quản lý trong công tác lãnh đạo, quản lý, biêu hiện thông qua nhận thức, xúc cảm, tinh cảm và hành vi của học viên trong hoạt động học tập bộ môn, trong cóng tác và đòi sóng thường ngày.

Để nghiên cứu thực trạng thái độ đối với môn TLH LĐ Q L học viên ớ Phân viện TP. Hồ Chí Minh - Học viện CTQG Hồ Chí Minh chúng tôi dựa vào cấu trúc ba thành phần của thái độ: Nhận thức; xúc cảm, tinh cảm và hành vi, cụ thể là tập trung đi sâu nghiên cứu thái độ biếu hiện các mặt sau:

Một phần của tài liệu Thái độ đối với môn tâm lý học lãnh đạo, quản lý của học viên Phân viện thành phố Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)