0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Thực trạng chính sách ngoại thơng giữa Việt Nam và Canađa

Một phần của tài liệu QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CANAĐA (Trang 38 -38 )

Để có thể đa ra các kiến nghị hiệu quả phát triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Canađa, chúng ta cần phải hiểu rõ chính sách đối ngoại nói chung và ngoại thơng nói riêng giữa hai nớc cũng nh thực trạng quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Trớc hết chúng ta hãy tìm hiểu về chính sách ngoại thơng giữa hai nớc.

I. Thực trạng chính sách ngoại thơng giữa Việt Nam và Canađa Canađa

1. Những mặt tích cực

Chính sách đối ngoại nói chung và ngoại thơng nói riêng giữa hai nớc nhìn chung rất cởi mở và hợp tác cả trên bình diện song phơng và đa phơng. Hai nớc có nhiều điểm tơng đồng trong các quan điểm về chính sách đối ngoại và có tiềm năng hợp tác nhiều mặt.

Về quan hệ đa phơng, chúng ta cũng đã và đang chứng kiến sự hợp tác

giữa hai nớc ngày càng tăng. Hai nớc ngày càng hợp tác trên nhiều tổ chức và diễn đàn khu vực và quốc tế hơn. Sự hợp tác ngày càng cụ thể và có chiều sâu hơn. Canađa và Việt Nam cũng nỗ lực vì các mục tiêu quốc tế trong diễn đàn của Liên Hiệp quốc, kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức này từ cuối những năm 1970. Hội nghị thợng đỉnh APEC 11/1997 do Canađa làm chủ tịch ở Van-cu-vơ đã quyết định kết nạp Việt Nam vào APEC trong năm 1998. Từ đó đến nay, hai nớc luôn tích cực hợp tác trong diễn đàn này. Tổ chức các nớc có sử dụng tiếng Pháp cũng là một diễn đàn đa phơng quan trọng thể hiện sự hợp tác rõ nét giữa hai nớc. Đây là diễn đàn quan trọng mà hai nớc đã hợp tác nhiều mặt để thúc đẩy mục tiêu và lợi ích chung. Canađa là một

trong những nớc giúp đỡ và ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam trong lĩnh vực thơng mại đa phơng nói chung và gia nhập WTO nói riêng. Canađa là một trong những nớc thành viên WTO đầu tiên ủng hộ và giúp đỡ thiết thực nhất cho việc gia nhập tổ chức này của Việt Nam.

Về quan hệ song phơng, hai nớc đã có mối quan hệ hợp tác mang tính

chất truyền thống, đối tác tin cậy. Việt Nam và Canađa đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 khi mà cuộc chiến tranh ở Việt Nam còn cha kết thúc. Canađa đã có những đóng góp tích cực cho công cuộc đấu tranh vì hoà bình của nhân Việt Nam.

Từ những năm đầu 1990, chúng ta đã và đang chứng kiến sự phát triển ngày càng tốt đẹp giữa hai nớc. Có thể nói rằng hiện nay quan hệ giữa hai nớc đã chuyển sang một thời kì mới, thời kì hợp tác toàn diện trên nhiều mặt. Một loạt các hiệp định hợp tác giữa hai nớc đã đợc kí kết nh: Hiệp định hợp tác kinh tế (6/1994), Hiệp định hợp tác phát triển (11/1994), Hiệp định thơng mại (11/1995), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (11/1997). Những hiệp định này đặc biệt là hiệp định thơng mại đã thể hiện rõ chính sách ngoại thơng cởi mở và hợp tác giữa hai nớc.

Tính cởi mở và hợp tác của chính sách ngoại thơng giữa hai nớc thể hiện trớc hết ở mục tiêu của chính sách ngoại thơng đó. Mục tiêu của chính sách ngoại thơng của hai nớc đối với nhau đã đợc cụ thể hoá trong các điều khoản của các hiệp định là nhằm :

• Thiết lập một khuôn khổ cân bằng về quyền và nghĩa vụ và các quy tắc đợc đôi bên thoả thuận để thực hiện quan hệ thơng mại và mậu dịch giữa Việt Nam và Canađa.

Tính cởi mở và hợp tác của chính sách ngoại thơng giữa hai nớc còn thể hiện trong nội dung của hiệp định, cụ thể là:

-Một: Việt Nam và Canađa cam kết dành cho nhau quy chế đãi ngộ tối huệ quốc ( tức là bất cứ thuận lợi, u đãi, đặc quyền hoặc miễn trừ mà một trong các bên dành cho bất kỳ sản phẩm nào có xuất xứ hoặc đợc gửi tới bất kỳ nớc thứ ba nào khác thì cũng lập tức và không điều kiện đợc dành cho những sản phẩm tơng tự có xuất xứ ở, hoặc đợc gửi tới lãnh thổ của bên kia). Quy chế này tạo điều kiện thuận lợi phát triển thơng mại giữa hai nớc.

-Hai: Hai bên phải tạo điều kiện thuận lợi phát triển thơng mại giữa hai nớc cụ thể nh sau:

• Các bên sẽ giúp đỡ các doanh nghiệp của mình trong việc hợp tác và liên doanh để sản xuất và chế biến xuất khẩu sang các nớc thứ ba vì lợi ích chung.

• Các bên sẽ khuyến khích và tạo điều kiện dễ dàng cho việc thiết lập mối quan hệ giữa Công ty phát triển xuất khẩu của Canađa, hoặc một tổ chức hay các tổ chức kế thừa nó, với Ngân hàng Trung ơng Việt Nam, hoặc một tổ chức của Việt Nam và đợc phía Việt Nam chỉ định, có thể chấp nhận đợc, và có hoạt động với đầy đủ lòng trung thành và uy tín về mặt tài trợ cho kinh doanh buôn bán các t liệu sản xuất, các dịch vụ và hàng hoá, dựa trên sự đánh giá hợp lý về rủi ro thơng mại và khi thích hợp, thì căn cứ vào sự đảm bảo của Nhà nớc về những rủi ro đó.

• Mỗi bên sẽ kịp thời công bố tất cả các luật lệ và quy chế có liên quan đến hoạt động mậu dịch bao gồm cả thơng mại, đầu t, thuế, ngân hàng, bảo hiểm, các dịch vụ tài chính, vận tải và lao động.

• Mỗi bên sẽ dành cho những tác nhân có quan tâm của bên kia đợc tiếp xúc với các dữ liệu đã lu hành, không phải là dữ liệu bí mật, không phải là dữ liệu thuộc sở hữu riêng về tình hình kinh tế quốc dân và tình hình

từng ngành công nghiệp, nông nghiệp, hàng hoá, hoặc dịch vụ cụ thể, bao gồm cả dữ liệu về ngoại thơng và đầu t.

-Bốn: Các bên có quyền tự do thoả thuận các điều kiện thanh toán, luật áp dụng cho các hợp đồng và việc giải quyết tranh chấp. Quy định này đảm bảo tính tự nguyện, bình đẳng của các bên khi tham gia thơng mại.

Tất cả các quy định của hiệp định đều dựa trên nguyên tắc: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Điều đó thể hiện tính cởi mở và hợp tác trong chính sách ngoại thơng giữa hai nớc.

2 Những mặt hạn chế

Mặc dù chính sách ngoại thơng giữa Canađa và Việt Nam nhìn chung cởi mở và hợp tác nhng vẫn còn những hạn chế nhất định, cụ thể là:

-Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc mà hai nớc cam kết dành cho nhau vẫn còn giới hạn ở những lĩnh vực nhất định (xem Hiệp định về Thơng mại và Mậu dịch giữa Chính phủ CHXHCNVN và Chính phủ Cộng hoà Canađa ký ngày 13 tháng 11 năm 1995 tại Hà Nội).

-Hai nớc vẫn có quyền đa thành luật và thi hành những luật pháp và thể lệ nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc nh hàng rào thuế quan và phi quan thuế áp dụng cho các sản phẩm nhập khẩu với khối lợng tăng và với những điều kiện gây hoặc đe dọa gây tổn thơng nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong nớc làm những mặt hàng tơng tự hoặc những mặt hàng cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm đó. Điều này tạo nên môi trờng cạnh tranh không công bằng cho hai nớc, gây cản trở đến sự phát triển thơng mại hai nớc.

Từ những phân tích trên ta thấy rằng chính sách ngoại thơng giữa hai nớc cần phải thông thoáng, tự do hơn nữa để phù hợp với xu thế chung của cả thế

Một phần của tài liệu QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CANAĐA (Trang 38 -38 )

×