Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở thuộc huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên (Trang 97)

Với mong muốn các biện pháp trên được nhanh chóng áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo

+ Cần xem xét sửa đổi bổ sung những quy định, chế độ chính sách không còn phù hợp với tình hình giáo dục mới

+ Hoàn thiện các chính sách về lương và chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho công tác quản lý ĐNGV nói chung và ĐNGV THCS nói riêng.

+ Tôn vinh nhà giáo và nghề dạy học, nâng cao vị trí xã hội của nhà giáo + Đào tạo đội ngũ giaó viên và cán bộ quản lý giáo dục, xây dựng các trường sư phạm để đảm bảo đủ số lượng nhà giáo ở mọi cấp học, trình độ đào tạo.

+ Cần nghiên cứu và xem xét lại định mức lao động đối với giáo viên THCS. + Có kế hoạch chiến lược phù hợp với thực tế ở các địa phương, đáp ứng nhu cầu về cơ cấu môn học theo chương trình mới trong công tác đào tạo GV ở các trường hoặc khoa sư phạm.

+ Các chế độ chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cần được luật hóa để đảm bảo giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành cao, bảo đảm

điều chỉnh công bằng đối với tất cả đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý ở trường công lập và ngoài công lập

2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo và UBND tỉnh Hưng Yên

+ Cần kiện toàn về bộ máy tổ chức, tăng cường lực lượng cán bộ quản lý các cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của một cơ quan trực tiếp quản lý và chỉ đạo công tác giáo dục - đào tạo ở tỉnh Hưng Yên thích ứng được với sự phát triển của giáo dục và đào tạo trong hoàn cảnh đất nước ta hội nhập với khu vực và thế giới.

+ Cần có chính sách cụ thể tạo điều kiện cho giáo viên dạy giỏi và có khả năng dạy ở nhiều trường, trên cơ sở xây dựng chuẩn đánh giá chất lượng lao động giáo viên kèm theo chế độ đãi ngộ thích hợp. Cách làm này sẽ tạo điều kiện phát huy tiềm năng của giáo viên, nâng cao hiệu quả lao động và tiết kiệm được việc đào tạo giáo viên mới. Trên cơ sở của cách làm như vậy, cần xây dựng kế hoạch sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có.

+ Phân cấp nhiều hơn cho các cơ sở giáo dục, giao quyền tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho nhà trường.

+ Xử lý nghiêm các hiện tượng tiêu cực trong ngành, lập lại trật tự, kỷ cương trường học.

+ Tăng cường công tác giám sát, chỉ đạo và thanh tra của ngành, rà soát lại đội ngũ, sắp xếp, chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý giáo dục - đào tạo.

+ Tăng cường công tác dự báo, đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo

+ Tăng cường việc kiểm định chất lượng giáo dục của THCS trên địa bàn.

2.3. Đối với Phòng GD&ĐT và UBND huyện Văn Lâm

+ Đưa vào kế hoạch xây dựng, nâng cao chất chất lượng đội ngũ nhà giáo. + Tham mưu với Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh tăng cường đầu tư các nguồn lực cho giáo dục, phân cấp quản lý giáo dục theo theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự

chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính Phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo duc.

+ Việc giải quyết đội ngũ giáo viên dư thừa: GV có tuổi, sức khỏe yếu, chất lượng giảng dạy thấp có thể giải quyết tinh giản biên chế hoặc cho đi bồi dưỡng.

+ Xây dựng quy chế đào tạo, bồi dưỡng( khen thưởng, kỷ luật, chính sách đãi ngộ)

+ Thành lập Ban chỉ đạo về tổ chức, sắp sếp đội ngũ GV THCS cấp huyện.

+ Xây dựng nhà công vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

2.4. Đối với các nhà trường

+ Ban hành các văn bản bổ sung quy định về quy trình quản lý, trách nhiệm, quyền hạn của từng cán bộ, nhân viên; các biện pháp phối hợp giữa các bộ phận có liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên.

+ Phát triển hệ thống thông tin đa chiều để thu thập và xử lý các thông tin về chất lượng đào tạo để từ đó những điều chỉnh kịp thời và hợp lý.

+ Xây dựng chính sách đãi ngộ, thu hút các giáo viên giỏi, các chuyên gia giáo dục tham gia giảng dạy và NCKH tại trường.

+ Xây dựng “văn hoá nhà trường”, tạo cơ hội cho tất cả các thành viên có điều kiện chia sẻ và tự nguyện cùng đóng góp công sức vì mục tiêu xây dựng và phát triển nhà trường ngày càng lớn mạnh.

+ Đầu tư cơ sở vật chất- thiết bị, đầu tư kinh phí hợp lý cho các hoạt động dạy và học, đặc biệt đầu tư vào đào tao, bồi dưỡng xây dựng ĐNGV

+ Các cán bộ quản lý nhà trường phải có và biết sử dụng tư duy quản lý để vận dụng "linh hoạt" kiến thức quản lý vào hệ thống của mình trong thời điểm nhất định.

2.5. Đối với đội ngũ giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phải hiểu biết về quan điểm đường lối chủ trương, chính sách giáo dục cảu Đảng và Nhà nước.

+ Mỗi giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành đúng và đầy đủ các quy định của nhà trường về chức trách, nhiệm vụ của người giáo viên.

+ Phải am tường về vị trí, chức năng...cuả các tổ chức, lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

+ Phối hợp với nhà trường và các đơn vị liên quan thực hiện các quy định về giảng dạy và quản lý , hướng dẫn sinh viên.

+ Không ngừng học tập để nâng cao trình độ, rèn luyện tu dưỡng phẩm chất chính trị đạo đức để thực sự xứng đáng là người giáo viên: lực lượng quan trọng, quyết định tới chất lượng đào tạo của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học .

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26/10/2007

quy định nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mần non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên.

4. Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ. Thông tư 35/2006/TTLT/BGDĐT-BNV ngày

23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo duc và Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

5. Đặng Quốc Bảo. Nền giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: quan điểm và giải pháp, Tập bài giảng. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

6. Đặng Quốc Bảo. Nhà trường việt nam trước bối cảnh kinh tế thị trường, Tập bài giảng. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

7. Đặng Quốc Bảo. Phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay. Hà Nội.1996)

8. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường, bài giảng lớp cao học khoá 11. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

9. Chính phủ. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy

định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

10. Chính phủ. Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về

tuyển sụng, sử dụng và quản lý viên chức.

11. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011- 2012.

12. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Tập bài giảng. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

13. Nguyễn Hữu Châu ( chủ biên), Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ. Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Hà Nội 2007.

14. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết TƯ 2 - Khoá VIII Về định

hướng chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tháng 3/2009.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyếtsố 27-NQ/TW, ngày 06

tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

17. Nguyễn Bá Dƣơng, Nguyễn Cúc, Đức Uy. Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 2003.

19. Trần Khánh Đức. Sự phát triển các quan điểm giáo dục từ truyền thống đến hiện đại, tập bài giảng. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012

20. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

21. Nguyễn Minh Đƣờng. Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 07-14:

Bồi dưỡng và đào tạo nhân lực trong điều kiện mới.

22. Đặng Xuân Hải. Quản lí hành chính nhà nước nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

23. Đặng Xuân Hải. Quản lí sự thay đổi vận dụng cho quản lý các trường.

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

24. H. Koontz, C. Odonnell, H. Weirich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1998.

25. Nguyễn Trọng Hậu , Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài giảng dành cho lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Phạm Minh Hạc. Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, năm 1998.

27. Trần Kiểm. Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2002.

28. Đặng Bá Lãm (Chủ biên). Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai. Quản lý nguồn nhân lực. Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

30. Luật giáo dục và các quy định mới nhất của ngành Giáo dục và Đào tạo ( 2009). Nhà xuất bản Lao động- Xã hội.

31. Nâng cao năng lực quản lý nhân sự trong Giáo dục và đào tạo. Tập thể tác giả. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo(2004).

góp phần xây dưng, phát triển giáo dục ở nước ta. Hà Nội, 1997.

32. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lâm. Báo cáo tổng kết các năm

học 2010-2011; 2011-2012; 2012-2013.

33. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục

Trường Cán bộ quản lý quản lý GD&ĐT TW1- Hà Nội. 1989)

34. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển giáo dục, tập bài giảng. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

35. Nguyễn Hữu Thân. Quản trị nhân sự. Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội, năm 1996.

36. Vũ Văn Tảo. Một số khuynh hướng mới trong phát triển giáo dục thế giới

37. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1.

* Quy mô mạng lới trường, lớp, học sinh (năm học 2013 - 2014)

STT CÁC CHỈ SỐ TỔNG MN TH THCS TTGDTX THPT 1 Số trường 40 11 13 12 1 3 2 Số lớp 747 232 262 159 4 90 3 Số học sinh 26787 8331 8612 5684 173 3987 4 Tỷ lệ HS/ lớp 35,9 35,9 32,9 35,8 43,25 44,3

* Số lớp, số học sinh theo các khối lớp các trường THCS huyện Văn Lâm năm học 2013-2014

Tổng số lớp, số học sinh năm học 2013-2014 Tổng Số lớp Tổng số HS HS/ lớp Chia ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Số lớp Số HS Số HS/ lớp Số lớp Số HS Số HS/ lớp Số lớp Số HS Số HS/ lớp Số lớp Số HS Số HS/ lớp 159 5684 35,8 39 1339 35,7 41 1477 36 43 1510 35,1 36 1304 36,2

Phụ lục 2

* Cơ cấu chuyên môn của đội ngũ GV THCS năm học 2013-2014

STT Môn học Trình độ đào tạo Tổng số Đại học Cao đẳng 1 Ngữ văn 31 33 64 2 Lịch sử 5 8 13 3 Địa lý 3 11 14

4 Giáo dục công dân 4 9 13

5 Ngoại ngữ 15 16 31 6 Toán 34 23 57 7 Vật lý 5 11 16 8 Hoá học 8 9 17 9 Sinh học 9 16 25 10 Tin học 3 9 12 11 Công nghệ 5 9 14 12 Thể dục 10 14 24 13 Âm nhạc 5 7 12 14 Mỹ thuật 4 9 13 Cộng 141 184 325 Tỷ lệ(%) 43.3% 56,7% 100%

Phụ lục 3

* Cơ cấu độ tuổi và thâm niên công tác của đội ngũ GV THCS năm học 2013-2014

Tổng số chung Giới tính Thâm niên giảng dạy Độ tuổi Tổng số Biên chế Hợp đồng Nam Nữ Dưới 5 năm 5-10 năm 10-20 năm Trên 25 năm <30 30- 35 36- 45 46- 50 >50 325 288 37 98 227 45 57 81 142 58 65 72 52 78

Phụ lục 4

* Thống kê trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn của ĐNGV các trường THCS huyện Văn Lâm

Mục

Năm học

2011-2012 2012-2013 2013-2014

Tổng số giáo viên 324 334 325

Đạt chuẩn (Cao đẳng) 220 (67,9%) 200 (59,9%) 184 (56,7%) Trên chuẩn (Đại học) 104 (32,1%) 134 (40,1%) 141 (43,3%)

Phụ lục 5

* Thống kê trình độ ngoại ngữ và tin học của ĐNGV các trường THCS huyện Văn Lâm

Năm học Trình độ Ngoại ngữ Trình độ Tin học A, B C CĐ, ĐH A,B C CĐ, ĐH 2011-2012 66/324 20,3% 0 31/324 9,6% 72/324 22,2% 0 12/324 3,7% 2012-2013 78/334 23,3% 0 31/334 9,3% 80/334 24% 0 12/334 3,6% 2013-2014 95/325 29,2% 0 31/325 9,5% 98/325 30,1% 0 12/325 3,88%

Phụ lục 6

* Kết quả xét tuyển viên chức năm 2012 của UBND huyện Văn Lâm

STT Môn Biên chế được giao Chỉ tiêu tuyển dụng Số hồ sơ đăng ký xét tuyển Số GV được tuyển dụng Ghi chú 13. Ngữ văn 53 0 0 0 14. Toán 50 3 16 3 15. Vật lý 14 0 0 0 16. Hóa học 11 0 0 0 17. Tiếng Anh 30 0 0 0 18. GDCD 11 0 0 0 19. Tin học 12 0 0 0 20. Lịch sử 16 0 0 0 21. Công nghệ 16 0 0 0 22. Sinh học 21 0 0 0 23. Địa lý 16 2 5 2 24. TD 21 0 0 0 13 Âm nhạc 10 0 0 0 14 Mỹ thuật 10 0 0 0 Tổng số 291 5 21 5

Phụ lục 7

* Kết quả đánh giá xếp loại GV các trường THCS huyện Văn Lâm trong 3 năm học gần đây

Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu

2010-2011 221/320 68,2% 89/320 27,8% 9/320 2,8% 1/320 0,3% 2011-2012 222/324 68,6% 92/324 28,4% 8/324 2,4% 2/324 0,6% 2012-2013 229/334 68,6% 97/334 29,0% 7/334 2,1% 1/334 0,3%

Phụ lục 8 Phiếu hỏi số 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Để góp phần tăng cường công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong công tác quản lý giáo dục - đào tạo. Xin Ông(bà) vui lòng cho biết ý kiến đối với công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV bằng cách điền vào chỗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở thuộc huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên (Trang 97)