Khi hồ quang cháy thì điện áp giữa hai tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh bị
giảm. Sau khi hồ quang bị dập tắt, điện áp giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh sẽ tăng dần trở lại điện áp pha. Do sau khi hồ cháy thì một số phần tử khí trong môi trờng chân không bị ion hoá tạo thành các phân tử mang điện do đó độ bền điện không còn đợc đảm bảo. Để hồi phục lại độ bền điện của chân không cần phải mất một thời gian nhất định. Trong thời gian này có thể bị phóng điệ trở lại. Do đó để hồ quang lập lại sau khi tắt thì tốc độ tăng độ bền cách điện phải lớn hơn tốc độ phục hồi điện áp, tức là thổa mãn điều kiện. dt dU dt dUph b < Trong đó: dt dUph là tốc độ phục hồi điện áp dt dUb Tốc độ tăng độ bền cách điện
Giả sử quá trình phục hồi điện áp là quá trình không dao động. Ta kiểm tra điều kiện phóng điện lập lại ở khoảng thời gian dài sau khi tắt hồ quang. E
Quá trình phục hồi điện áp giữ tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh Xét lại khoảng thời gain đủ dài ta có điện áp phục hồi
Uph = Umax = 2Udmf Uph = 3 2 .22 = 17,96 ( KV ) (I) Uphbd = Uphs ( 1 – e-1/T )
Trong đó: Uph: Độ bền điện phục hồi khoảng thời gian trạnh thái làm lạnh khi áp suất khí và chiều dài khoảngkhông gian đã cho.
T: là hằng số thời gain làm lạnh
Ta xét điều kiện để hồ quang không cháy lập lại tại khoảng thời gian đủ dài tính từ lúc hồ quang tắt.
Uphbd = Uphs
Từ đồ thị ta có độ bền điện phục hồi khoảng không gian trong trạng thái làm lạnh khi áp suất của môi trờng chân không và chiều dài khoảng không gian đã cho.
Uphs = 250 KV ( II )
Từ ( I ) và ( II ) ta thấy độ bền điện phục hồi khoảng không gian giữa tiếp điểm động và tiếp điểm chíng lớn hơn nhiều so với điện áp phục hồi.
Hồ quang sau khi tắt không thể cháy lập lại đợc. Chơng v
tính lực điện động