II. Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
b. Vấn đề lợi nhuận trong nên kinh tế thị trờng hiện nay.
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là kiểu tổ chức kinh tế-xã hội là toàn bộ quá trình sản xuất đến tiêu dùng gắn liền với thị trờng.
Kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ, kỹ thuật mà còn là quan hệ xã hội, không chỉ bao hàm hai yếu tố là lực lợng và quan hệ sản xuất.
Kinh tế thị trờng phụ thuộc vào hình thức sỡ hữu mà trong đó nó phụ thuộc vào chế độ sở hữu thống trị.
Không có kinh tế thị trờng chung chung, thuần tuý trừu tợng tách khỏi các hình thái kinh tế-xã hội, tách rời chế độ xã hội. Tích cực, tiêu cực của nền kinh tế thị trờng đến đâu còn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vai trò Nhà nớc, chính sách xã hội của Nhà nớc.
Mục đích của kinh tế thị trờng:
Lợi nhuận là một mục đích của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng ở nớc ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận nhng không theo đuổi lợi nhuận một cách đơn thuần
mà xuất phát từ đặc điểm của nớc ta là nớc xã hội chủ nghĩa là không thay đổi. Vì vậy, chúng ta theo đuổi lợi nhuận nhng phải đảm bảo hai nhiệm vụ:
- Bảo đảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất phải có lãi.
- Kết hợp giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội.
Xét cho đến cùng kinh tế thị trờng cũng nh các hình thức tổ chức kinh tế khác đều nhằm mục đích sản xuất đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của con ngời, tức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Điều đó thể hiện bởi lợi nhuận thu về cao. Kinh tế thị trờng tạo ra các thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua để xác đinh ba yếu tố của sản xuất qua đó nâng cao tính năng động của nền kinh tế.