Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1ống thuỷ tinh thẳng ( hoặc

Một phần của tài liệu Giáo án Ly 6 (Trang 41 - 45)

chữ L) 1 nút cao su có đục lỗ; 1 cốc nớc pha màu, 1 miếng giấy trắng (04 x 10) cm có vạch chia; khăn lau khô mềm; phiếu học tập.

* Cả lớp: Bảng 20.1 ( Khổ A1 hoặc A0) tranh hình 20.3.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

*HĐ1 ( 7’) :

1, Kiểm tra : 1 HS nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng

- Chữa BT 19.2 ( yêu cầu giải thích) - HS2: Chữa BT 19.1 ; 19.3

2, Tình huống học tập:

- Nêu VD nh phần mở bài SGK.

- GV làm TN với quả bóng bàn bị bẹp. - Nếu HS nêu ra các dự đoán sai, GV làm TN chứng tỏ dự đoán sai.

- Chuyển ý: nguyên nhân quả bóng bàn phồng lên là do không khí trong bóng nảy lên và nở ra.

=> Kiểm chứng bằng TN.

*HĐ2: Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra ( 15’)

1, TN: GV điều hành HS thảo luận, phản ánh TN kiểm tra. Sau đó GV đa ra lý do mà không cần bỏ bình vào nớc nóng hoặc đun mà chỉ cần áp tay ấm vào là đợc. - GV hớng dẫn HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm nhận dụng cụ TN.

- Yêu cầu đọc các bớc tiến hành TN ở Phần 1.

- Hớng dẫn HS cách làm TN

- HS trả lời theo yêu cầu của GV. - HS khác theo dõi câu trả lời để nhận xét.

- HS đọc mẩu đối thoại phần mở bài cùng thảo luận nhóm về nguyên nhân quả bóng bàn phồng lên khi nhúng vào nớc nóng.

- HS thảo luận phản ánh làm TN. Nêu phản ánh.

- HS đọc các bớc tiến hành TN. - Tiến hành TN đúng các bớc

( Lu ý khi thấy giọt nớc màu đi lên có thể bỏ tay áp vào bình cầu để tránh giọt nớc đi ra khỏi ống thuỷ tinh)

? Trong TN giọt nớc có tác dụng gì? - Thảo luận điều khiển HS trả lời câu hỏi từ C1 => C4.

*HĐ3: Vận dụng ( 8’)

Điều kiện HS trả lời câu hỏi C7; C8 GV treo hình 20.3 yêu cầu HS đọc câu hỏi C9, suy nghĩ tìm tòi câu trả lời. ? Nhận xét về sự nổi vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?

*HĐ4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau.

- Treo bảng 20.1 yêu cầu HS đọc bảng nêu nhận xét và ghi vào phiếu học tập. ? Yêu cầu HS so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

- Điều khiển HS trong lớp thảo luận về các KL trên.

- 2 em trình bày phiếu học tập, các bạn nhận xét vào vở.

- HS quan sát hiện tợng xảy ra

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả TN.

- HS trong nhóm trao đổi trả lời câu C1 -> C4. - Rút ra nhận xét chung -> ghi vở. - HS đọc bảng 20.3 => đa ra nhận xét. - HS đọc bảng 20.1 Đa ra nhận xét. *HĐ5: Rút ra KL – Ghi nhớ – Vận dụng: - Yêu cầu HS hoàn thành; đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS trả lời C7 -> C9.

Ngày soạn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 25 : Nhiệt kế nhiệt giai

I. Mục tiêu:

Nhiệt kế là dụng cụ sử dụng trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nhận biết đợc công dụng và cấu tạo của các loại nhiệt kế khác nhau. - Biết 2 loại nhiệt giai Xenxiut và Frenhai.

- Phân biệt hai loại nhiệt giai và có thể chuyển nhiệt độ của nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.

II. Chuẩn bị:

* Mỗi nhóm: 3 chậu thuỷ tinh, chậu nớc, 1 ít nớc đá, 1 phích nớc nóng, 1 nhiệt kế r- ợu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân ( nhiệt kế y tế)

* Cả lớp: Hình vẽ các loại khổ lớn các loại nhiệt kế ( hoặc hình 22.5 ). Hình vẽ khổ lớn các loại nhiệt kế rợu, các loại nhiệt độ đợc ghi cả hai loại nhiệt giai Xen xiút và Fảen hai

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ1 : Bài cũ :

Gọi 1 HS nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất.

- GV hớng dẫn HS đọc mẩu đối thoại ở phần mở bài SGK.

- Đặt VĐ : phải dùng dụng cụ nào để biết chính xác ngời đó có sốt hay không ?

*HĐ2 : Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh

- HS lên bảng trả lời.

- HS đọc mẩu đối thoại.

- HS trả lời: sờ lên trán hoặc dùng nhiệt kế.

( 10’) :

- Hớng dẫn HS chuẩn bị và thực hiện TN hình 22.2 và 22.1

( chú ý việc pha nớc nóng)

- Hớng dẫn HS thảo luận trên lớp về KL rút ra từ TN.

- GV chốt lại : Qua TN ta thấy cảm giác ta là không chính xác. Vì vậy muốn biết ngời đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế. *HĐ3 : Tìm hiểu về nhiệt kế ( 15’) :

GV nêu cách tiến hành TN ở hình vẽ 22.3 và 22.4 và mục đích của TN này.

- Treo hình vẽ 22.5 yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi C3 và ghi vào vở – Treo bảng 22.1.

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ - Gọi HS ở dới nhận xét.

- GV hớng dẫn HS trả lời câu C4. ( gợi ý câu trả lời cho HS)

* Tìm hiểu các loại nhiệt giai ( 10’): - GV yêu cầu HS đọc phần II: Nhiệt giai - Nhiệt giai là gì?

- Có mấy loại nhiệt giai?

Hãy phân biệt 2 loại nhiệt giai sau khi nghe GV giới thiệu về 2 loại này.

- Theo hình vẽ nhiệt kế rợu trên đó có các nhiệt độ đợc ghi cả hai nhiệt giai => Tìm nhiệt độ tơng ứng của hai loại nhiệt giai. Giải: 20 0C = 0oC + 20oC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= 32oF + ( 20 x 1,8)oF = 68oF

- HS hoạt động nhóm: Tiến hànhTN nh SGK.

- Thảo luận trên lớp về kết luận rút ra từ kết quả TN.

- HS đoc câu hỏi C3 và suy nghĩ trả lời ghi vào bảng 22.1 ( SGK)

- Thảo luận về tác dụng chỗ thắt của nhiệt kế y tế.

- Ghi câu trả lời C4 vào vở.

Nhiệt giai là thang nhiệt độ.

- Có 2 loại nhiệt giai: Nhiệt giai Xen Xiút và nhiệt giai Faren hai.

- Ghi vở.

- HS hoạt động cá nhân đổi từ nhiệt giai ( oC) => oF?

? Hãy xem 37oC; 55oC = ?oF? - HS hoạt động cá nhân trả lời C5.

*HĐ4 : Vận dụng : Gọi HS trả lời C5.

Củng cố : - Cho HS đọc phần ghi nhớ ; có thể em cha biết. - BT : 22.5 => 22.7 ( SBT)

Ngày soạn :

Tiết 26 : Thực hành : Đo nhiệt độ I. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Giáo án Ly 6 (Trang 41 - 45)