Phân tích sự phân hố đa dạng của địa hình đồi nú

Một phần của tài liệu đề thi thử HSG Địa lí 12 (Trang 47)

- Tỷ suất gia tăng nguồn lao động so với tỷ suất gia tăng tự nhiên các thời kỳ tơng ứng đều cao hơn và mức độ giảm chậm hơn Đây là kết quả của kết cấu dân số trẻ và Kq của việc dân số tăng nhanh

a)Phân tích sự phân hố đa dạng của địa hình đồi nú

- Đồi núi nớc ta chiếm 3/4 diện tích, phân hố đa dạng.

* Vùng núi Đơng Bắc

- Nằm ở tả ngạn sơng Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh, là vùng đồi núi thấp.

- Nổi bật với các cánh cung lớn. Từ tây bắc về đơng nam cĩ các cánh cung sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều. Ngồi ra, cịn cĩ núi hớng TB - ĐN (dãy Con Voi, Tam Đảo).

- Địa hình cao về phía bắc, thấp dần về phía nam và đơng nam, vùng đồi phát triển rộng. Phía bắc cĩ các đỉnh cao trên 1500 m (kể tên núi và độ cao) và một số sơn nguyên (kể tên). Giữa, cĩ độ cao khoảng 600 m; về phía đơng, độ cao giảm xuống cịn khoảng 100 m.

* Vùng núi Tây Bắc

- Nằm giữa sơng Hồng và sơng Cả, là vùng núi cao đồ sộ nhất nớc ta với những dải núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở.

- Hớng núi: TB - ĐN (kể tên một số dãy núi).

- Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đơng nam, cĩ sự phân hố rõ:

+ Phía bắc là những dãy núi cao (kể tên). Dãy Hồng Liên Sơn hùng vĩ, đợc xem là nĩc nhà của Việt Nam, với đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143 m.

+ Phía tây và tây nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau (kể tên các dãy núi và đỉnh núi). + ở giữa là các cao nguyên kế tiếp nhau (kể tên).

+ Ngồi ra, cịn cĩ những đồng bằng nhỏ nằm giữa vùng núi cao (Mờng Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ).

* Vùng núi Trờng Sơn Bắc

- Từ phía Nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã, là vùng núi thấp, phổ biến các đỉnh núi cĩ độ cao trung bình khơng quá 1000 m, cĩ một số đèo thấp (kể tên).

- Hớng núi TB - ĐN. Cĩ hai sờn khơng đối xứng. Sờn Đơng hẹp và dốc, cĩ nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển (kể tên).

* Vùng núi và cao nguyên Trờng Sơn Nam

- Là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.

- Trờng Sơn Nam gồm các dãy núi chạy theo hớng TB - ĐN, B - N, ĐB - TN so le kế nhau, tạo thành "gờ núi" vịng cung ơm lấy các cao nguyên phía tây. Hai đầu Trờng Sơn Nam cao, ở giữa thấp xuống (kể tên một số đỉnh núi và độ cao).

- Cĩ hai sờn khơng đối xứng. Sờn Đơng hẹp và dốc, cĩ nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển (kể tên) tạo nên các vũng vịnh; sờn Tây thoải. Cĩ một số đèo thấp (kể tên).

- Các cao nguyên nằm hồn tồn về phía tây của dãy Trờng Sơn Nam, rộng lớn và cĩ tính phân bậc (kể tên các cao nguyên).

* Địa hình bán bình nguyên Đơng Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ

- Đơng Nam Bộ là nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ địa hình đồi gị lợn sĩng, thấp dần về phía nam và tây nam. Phần tiếp giáp với các cao nguyên cĩ độ cao thay đổi từ 200 - 600 m, phía nam cĩ độ cao trung bình từ 20 - 200 m.

- Trung du Bắc Bộ là vùng đồi thấp (dới 200 m) mang tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi.

(Lu ý: Nếu thí sinh phân tích sự phân hố đa dạng của địa hình đồi núi khơng theo các vùng nh trên, mà phân tích theo hớng nghiêng, hớng địa hình, độ cao, đặc điểm hình thái,... thì chỉ cho 50% số điểm tối đa của ý này)

Một phần của tài liệu đề thi thử HSG Địa lí 12 (Trang 47)