(Trong đĩ R là kim loại cĩ hố trị tương ứng ở mỗi phương trình )

Một phần của tài liệu hóa học9 phần 1 (Trang 42 - 48)

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ : Thu bà

(Trong đĩ R là kim loại cĩ hố trị tương ứng ở mỗi phương trình )

V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG

Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà

Tiết: 22 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI

Ngày soạn : I.MỤC TIÊU :

+ Kiến thức :Học sinh hiểu tính chất hố học chung của kim loại như : tác dụng với phi kim , vơí dung dịch a xít ,với dung dịch muối . Một số ứng dụng của kim loại của kim loại trong đời sống sản xuất

+ Kỉ năng: Thực hiện các thí nghiệm ,quan sát các hiện tượng hố học, giải thích và rút ra kết luận ,từ những phản ứng cụ thể ,hoc sinh cĩ thể viết được phương trình hố học cho mỗi tính chất của nĩ

+ Thái độ : Yêu thích mơn học , bảo vệ kim loại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Chuẩn bị của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ , giấy trong , phiếu học tập ,một số hố chất như đèn cồn,đoạn dây thép ,lĩ chứa O2 ,Cl2 , Na, H2SO4 , CuSO4 , AgNO3, Fe , Zn , Cu ,AlCl3

2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập ở phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Vào bài :Kim loại cĩ những tính chất hố học nào? Và sản phẩm tạo thành là gì?ta nghiên cứu bài

Nội dung Phương pháp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Phản ứng của kim loại với phi kim : 1.Tác dụng với o xy:

3Fe + 2O2  Fe3O4 (r) (k) ( r)

2. Tác dụng với các phi kim khác : 2Na + Cl2  2NaCl (r) (k) (r) Fe + S  FeS (r) (r) (r) Kết luận : sgk

II. Tác dụng của kim loại với dung dịch a xít :

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 r dd dd k 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3 H2 r dd dd k III. Phản ứng của kim loại với dung dich muối :

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag r dd dd r Ta nĩi đồng hoạt động mạnh hơn bạc

KTBC:Trình bày tính chát vật lí của kim loại Giáo viên biểu diễn thí nghiệm đốt sắt trong o xy,và đốt Na trong Clo

Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết sản phầm tạo thành ?

Yêu cầu học sinh viét phương trình hố học Hoc sinh khác nhận xét

Giáo viên chiếu lên màn hình Bài tập 1 trong phiếu học tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm ,và đọc phần kết luận ở sgk

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm khi cho kim loại tác dụng với dung dịch a xít ? và cho biết sản phầm tạo thành là gì ?

Giáo viên chiếu màn hình bài tập củng cố số 2 theo phiếu học tập

Yêu cầu học sinh trình bày theo nhĩm và nhận xét

Yêu cầu học sinh làm 3 thí nghiệm theo phiếu học tập

Cu + AgNO3 Zn + Cu SO4

Học sinh trình bày cá nhân và học sinh khác nhận xét

Yêu cầu học sinh mơ tả thí nghiệm và quan sát

Yêu cầu học sinh nhận xét sản phẩm tậo thành

Học sinh quan sát màn hình và cho thảo luận theo nhĩm nhỏ và trình bày những hiểu biết của mình

Cả nhĩm làm bài tập

Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung

Học sinh làm thí nghiệm Thảo luận theo nhĩm nhỏ Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm nhỏ cả 3 thí nghiệm và cho biết kết quả

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu r dd dd r Ta nĩi kẽm hoạt động mạnh hơn đồng Kết luận : sgk

Cu + AlCl3

Nhận xét phản ứng và cho biết tại sao kim loại trước đẩy được kim loại sau ra khỏi dung dịch muối yếu hơn

Đồng đẩy được bạc và kẽm đẩy được đồng ta cĩ kết luận gì về khả năng hoạt động của các kim loại

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :

+ Củng cố : Hãy nêu lại tính chất hố học của kim loại ?

+ Bài vừa học: Ngâm một đinh sắt nặng 20 g vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc . Tính khối lượng của đinh sắt (biết rằng tồn bộ bạc sinh ra đè bám lên đinh sắt )

Hướng dẫn : Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag - Tính số mol của bạc ni trat và  số mol của sắt phản ứng

- Tính được khối lượng của sắt phản ứng - Tính khối lượng của bạc sinh ra

- Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng : m đinh sắt = msắt ban đầu - msắt phản ứng + m bạc sỉnh ra

+ Bài sắp học : PHIẾU HỌC TẬP

Cho các kim loại : Mg , Fe , Cu , Zn , Ag ,Au

Kim loại nào tác dụng với : dung dịch H2SO4 , dung dịch FeCl2 , dung dịch AgNO3 . Viết phương trình hoa shọc V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG

Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà

Tiết: 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI

Ngày soạn : I.MỤC TIÊU :

+ Kỉ năng :Biết cách tiến hành một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại mạnh và kim loại yếu và cách sắp xếp theo từng cặp .từ đĩ rút ra cách sắp xếp của dãy ,viết phương trình chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động kim loại + Thái độ : Yêu thích mơn học , bảo vệ kim loại

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Chuẩn bị của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ , giấy trong , phiếu học tập ,một số hố chất như : Na, đinh Fe ,dây Cu, dây Ag , CuSO4 , AgNO3, FeCl3 , HCl ,H2O , phenolphtalein

2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập ở phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

Vào bài :Làm thế nào để ta cĩ thể xác định được kim loại nào mạnh hơn kim loại nào ? ta nghiên cứu bài

Nội dung Phương pháp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Dãy hoạt động hố học của kim loại được xây dựng như thế nào?

+ Thí nghiệm 1: Cho Na, đinh sắt vào nước thêm phenolphta lein

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 KL: Na hoạt động mạnh hơn Fe + Thí nghiệm 2: Cho đinh Fe vào CuSO4 ,cho Cu vào FeCl2

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu KL: Fe hoạt động mạnh hơn Cu

+ Thí nghiệm 3:Cho Cu vào AgNO3,cho Ag vào CuSO4

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag KL: Cu hoạt động mạnh hơn Ag

+ Thí nghiệm 4:Cho Fe vào HCl , cho Cu vào HCl

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

KL: Ta sắp Fe trước H và đồng sau H Dãy hoạt động kim loại

K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , H , Cu , Ag ,Au

KTBC:Trình bày tính chất hố học chung của kim loại ?

Học sinh làm bài tập số 2/51 Học sinh làm bài tập số 4/51

Yêu cầu học sinh làm thí theo sự hướng dẫn của giáo viên . Nhận xét và bổ sung

Giáo viên chiếu nội dung lên màn hình Yêu cầu đại diện nhĩm khác trình bày thí nghiệm hai và rút ra nhận xét

Yêu cầu nhĩm khác nhận xét và cho kết luận ?

Giáo viên chiếu kết luận lên màn hình Yêu cầu nhĩm khác trình bày nhận xét của nhĩm mình ở thí nghiệm 4

Giáo viên chiếu kết luận lên màn hình Căn cứ các thí nghiệm 1,2,3,4 em hãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự

Giáo viên chiếu dãy hoạt động lên màn hình Và yêu câøu học sinh ghi vào vở

Học sinh trình bày cá nhân và các học sinh khác nhận xét và bổ sung

Học sinh tiến hành thí nghiệm Và nêu kết luận

Tiến hành thí nghiệm theo nhĩm nhỏ

Và rút ra kết luận gì về độ hoạt động của kim loại

Qua một sớ thí nghiệm ta cĩ thể sắp xếp các kim loại như sau

Na ,Fe , H ,Cu , Ag Hoc sinh ghi vào vơ

Yù nghĩa của dãy hoạt động hố học của kim loại

II. Ý nghĩa dãy hoạt động hố học của kim loại :

- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải

- Kim loại trước Mg đẩy H2 ra khỏi nước - Kim loại trước H2 đẩy H2ra khỏi dung

dịch a xít

- Từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối

Như vậy dãy hoạt động hố học cho ta biết những vấn đề gì?

Đi từ trái qua phải độ hoạt động của kim loại như thế nào?

Yêu cầu học sinh lấy ví dụ chứng minh Yêu cầu học sinh viết phương trình hố học và các nhĩm khác nhận xét bổ sung

Và rút ra kết luận gì về độ hoạt động của kim loại

Học sinh thảo luận theo nhĩm nhỏ và viết phương trình minh hoạ cho các phản ứng

IV. HƯỚNG DẪN VAØ CỦNG CỐ :

+ Củng cố : Hãy nêu lại dãy hoạt động hố học của kim loại hố học của kim loại ?

+ Bài vừa học:Giáo viên chiếu bài tập lên và yêu cầu học sinh trình bày như ở phiếu học tập Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag

+ Bài sắp học : PHIẾU HỌC TẬP

1 )Cĩ 3 lọ chứa 3 kim loại : Al , Ag , Fe .Bằng phương pháp hố học trình bày cách nhận biết

2) Cho 5,4g bột nhơm vào 60 ml dung dịch AgNO3 1M đẻ phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m g chất rắn . Tính m ? V. KIỂM TRA VAØ BỔ SUNG

Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà

Tiết :20 ĐỀ KIỂM TRA

A.Trắc nghiệm : (4 điểm) Hãy chọn câu đúng (2,5 điểm ) Câu 1: Những dãy chất sau tồn là bazơ

c. NaOH , Cu(OH)2 Fe(OH)3 ,P2O5 d. NaCl , Cu(OH)2, Fe(OH)3 ,CuCl2 Câu 2: Oxít nào sau đây tác dụng vơi dung dịch NaOH tạo muối và nước

a. NO b. SO3 c. Fe2O3 d. Na2O

Câu 3: Dung dịch a xít nào sau đây được nhận biết bằng dung dịch BaCl2

a. HCl b. H2S c. HNO3 d. H2SO4

Câu 4: Những dung dịch muối nào sau đây bị nhiệt phân huỷ :

a. CuSO4 b. KNO3 c. BaSO4 d. CaCl2

Câu 5:Khi cho 40 g NaOH tác dụng với dung dịch HCl thì khối lượng HCl cần dùng sẽ là :

a. 36,5g b. 35,6g c. 73g d. Kết quả khác

Câu 6: Hãy chọn từ ( cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp (1,5 điểm)

a.Phân bĩn hố học đơn thường dùng là ……… , ………, …… cịn phân bĩn kép thường là phân ……… , …………, ……… b. NaOH được điều chế bằng phương pháp ……… dung dịch NaCl bão hồ ,sản phẩm thu được là ………,. …… , …………. c.Phản ứng trao đổi là phản ứng hố học trong đĩ…………. trao đổi với nhau về ………để tạo ra ………. B.Tự luận : ( 6 điểm )

1. Hồn thành các phương trình theo chuỗi biến hố sau (2điểm) Cu  CuO  CuCl2  CuSO4  BaSO4

2. Hồ tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần dùng m g dung dịch HCl 14,6% . Sau phản ứng ta thu được 1,12 lít khí ở đktc. (4 điểm)

a.Viết phương trình hố học

b.Tính phần trăm theo khới lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu ? c.Hãy tính khối lượng của dung dịch HCl cần dùng ?

d.Tính C% của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?

ĐÁP ÁN

A .Trắc nghiệm :

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

a b d b a

Câu 6:

a. đạm , lân , kali, NPK , KNO3 , NH4NO3 b. điện phân cĩ màng ngăn , NaOH , Cl2 , H2

B.Tự luận :

1. Viết đúng theo các phương trình hố học sau 2Cu + O2  2CuO

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O CuCl2 + H2SO4  CuSO4 + 2HCl

CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2 2. a. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

MgO + 2 HCl  MgCl2 + H2O b. Số mol Mg : n = 221,12,4 = 0,05 mol

TPT ta cĩ số mol Mg = số mol H2 = 0,05 mol Khối lượng Mg : m = 0,05 . 24 = 1,2 g Khối lượng của MgO : m = 9,2 - 1,2 = 8 g % Mg =91,,22x 100 = 13%

% MgO = 100% - 13% 87%

c. Tổng số mol HCl : n = 0.4 + 0,1 = 0,5 mol Khối lượng của HCl = 0,5 . 36,5 = 18,25 g Khối luợng dung dịch HCl

m = 1814,,256 x 100 = 125 g

d. Tổng số mol muối MgCl2 = 0,05 + 0,2 = 0.25 mol Khới lượng MgCl2 m = 0,25 . 95 = 23,75 mol Khối lượng dung dịch sau phản ứng

m = 9,2 + 125 - (0,05 . 2) = 134,1 g C% = 13423,75,1 x 100 = 17,6 %

Một phần của tài liệu hóa học9 phần 1 (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w