II. Phơng hớng phát triển nghành THủy Sản giai đoạn 2006 2010
3. Triển khai đồng bộ Luật Thuỷ sản
trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống, chú trọng cải thiện năng lực, chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý nghành. Đầy mạnh cải thiện các nghành chính theo chơng trình chung của Nhà nớc đợc phê duyệt tại Quyết định số 136/2001/ QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ và Quyết định số 557/ QĐ - BTS ngày 3/7/2002 của Bộ trởng Bộ Thuỷ sản. Đặc biệt chú trọng công tác bồi dỡng, đào toạ nguồn nhân lực, tạo điều kiện để bộ máy quản lý bắt kịp những đòi hỏi của thực tiễn đời sống kinh tế – xã hội của nghành.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức trong những chặng đờng phía trứơc, song với tinh thần đoàn kết, với ý chí tự cờng và quyết tâm cao, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, sự phối hợp chặt chẽ của các nghành
bạn và sự giúp đỡ vô t của bạn bè quốc tế, nghành thuỷ sản nhất định sẽ giữ vững vị thế của nghành kinh tế mũi nhọn, tiếp tục phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững trong giai đoạn 2006 – 2010 và cả những năm sau.
kết luận
Việt Nam ra nhập WTO sẽ là một cơ hội lớn cho xuất khẩu nói chung. Nhng để nắm bắt kịp thờia và hiệu quả những cơ hội đó đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu Tôm phải tự điều chỉnh hoàn thiện mình. Nâng cao chất lợng sản phẩm tăng cờng lợi thế cạnh tranh bởi thị trờng thế giới - điểm đến của tất cả các sản phẩm xa, nhng nó cũng mang trong mình những thách thức nguy hiểm.
Đề án nghiên cứu khép lại, cho thấy đợc thực trạng những biến động vừa qua của xuất khẩu thủy sản nói chung và xuất khẩu nói riêng, thấy đợc xu hớng phát triển khá ổn định lúc này của thủy sản trên thế giới cũng nh ở Việt Nam.
Những mặt đợc và cha đợc, những thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu Tôm cũng đợc đề cập khá kĩ trong đề án này.
Nhng giải pháp dù đứng trên quan sát hiện diện của bản thân cùng với những phần kiến thức, dự liệu su tầm đợc. Nhng mong rằng nó sẽ góp một phần nhỏ để hạn chế những điểm yếu của nghành.
Không những thế, đợc sự hớng dẫn của Giáo Viên Hớng Dẫn đã giúp tôi thấy đợc cách thức hoàn thành một đề án nghiên cứu. Nhờ vậy tôi đã trang bị cho mình những phần kiến thức cơ bản qua đề án này.
Mong rằng đề án nghiên cứu này sẽ đợc sự ủng hộ và sự tiếp nhận của tất cả mọi ngời.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Khái quát chung về ngành thủy sản và mặt hàng...2
tôm xuất khẩu...2
I. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân...2
1. Trớc đây...2
2.Trong giai đoạn từ 2000 đến nay:...2
II. Đóng góp của mặt hàng tôm xuất khẩu :...4
1.Trong thị trờng nội địa:...4
2.Trên thị trờng quốc tế:...5
PHần II...7
thực trạng về tình hình xuất khẩu tôm...7
I.Những thuận lợi và khó khăn của vấn đề đầu vào...7
1.Về thuận lợi:...7
2.Về khó khăn:...9
3. Thực trạng của vấn đề đầu vào:...11
3.1.Thực trạng về nuôi trồng thủy sản: ...11
3.2.Thực trạng về chất lợng các loại tôm:...14
3.3.Nguồn nguyên liệu đầu vào: ...17
II- Những thuận lợi và khó khăn của vấn đề đầu ra...18
1.Những thuận lợi: ...18
2. Những khó khăn...21
3.1 Những tháng đầu năm 2005:...23
3 .2. Những tháng cuối năm 2005 đến nay:...25
Phần III...29
Giải pháp - những hớng đi mới. Phơng hớng...29
phát triển giai đoạn 2006 -2010...30
I. Giải pháp - những hớng đi mới cho mặt hàng tôm xuất khẩu Việt Nam...30
1. Về quy hoạch:...30
2. Về đầu t:...30
3. Hệ thống thuỷ lợi...30
4. Giống và đối tợng nuôi...31
5. Công nghệ nuôi...31
6. Cơ chế chính sách...32
7. Quản lý nuôi trồng vùng nuôi và tổ chức sản xuất...32
8. Hợp tác quốc tế và tiêu thụ sản phẩm...33
II. Phơng hớng phát triển nghành THủy Sản giai đoạn 2006 - 2010. 33 1.Thực hiện kịp thời các chỉ tiêu. ...34
2. Xây dựng các giải pháp hữu hiệu...35
3. Triển khai đồng bộ Luật Thuỷ sản...36
kết luận...37