Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo sau đại học tại Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam (Trang 109)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

- Trên cơ sở đảm bảo quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo (phần cốt lõi) cho phép cơ sở đào tạo điều chỉnh nội dung chương trình cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong từng giai đoạn.

- Qui định cơ sở đào tạo sau đại học khi xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phải có ý kiến đại diện của các cơ quan quản lý học viên và nghiên cứu sinh.

- Nên có hướng dẫn chi tiết hơn về việc thực hiện Quy chế đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ để thực hiện thống nhất trong tất cả các cơ sở đào tạo.

- Tổ chức các hội thảo khoa học về các biện pháp quản lý đào tạo sau đại học ở các cơ sở đào tạo đặc biệt là đối với các Viện nghiên cứu có chức năng đào tạo sau đại học.

- Đổi mới công tác đánh giá chương trình đào tạo - Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục.

2.2. Đối với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

- Thiết lập mối quan hệ mật thiết với các cơ sở liên kết đào tạo, cơ quan quản lý học viên, nghiên cứu sinh, nắm bắt nhu cầu đào tạo của các địa phương để lập kế hoạch đào tạo theo nhu cầu, hoàn thành chỉ tiêu được giao.

- Bổ sung cán bộ quản lý chuyên môn để đảm bảo tốt việc quản lý và giám sát công tác tổ chức đào tạo sau đại học.

- Tổ chức cho cán bộ quản lý đi đào tạo, thăm quan, học tập tại các cơ sở đào tạo lớn trong cả nước về kỹ năng quản lý.

- Có chế độ thỏa đáng, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, đi lại của cán bộ, giảng viên trong công tác tuyển sinh, kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài luận văn, luận án của học viên và nghiên cứu sinh.

2.3 Đối với các cơ quan quản lý, nơi học viên, nghiên cứu sinh sinh hoạt học thuật.

- Đưa ra những yêu cầu về tri thức, kỹ năng, thái độ của cán bộ qua đào tạo sau đại học.

- Tham gia với các cơ sở đào tạo về xác định mục tiêu, biên soạn nội dung chương trình đào tạo cho các chuyên ngành.

- Thực hiện hỗ trợ nghĩa vụ đối với cơ sở đào tạo sau đại học bằng cách tạo điều kiện cho học viên, nghiên cứu sinh tham gia các khóa đào tạo ngắn và dài hạn để nâng cao trình độ, kiến thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vƣơng Nhất Bình (2000), "Đảm bảo chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học: kinh nghiệm của một số nước": Tham luận tại Hội thảo “Đảm bảo chất lượng đào tạo”.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Quy chế Giáo dục sau đại học.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2000), Quy chế Đào tạo Sau đại học kèm theo Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/6/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Cừ (2000), Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO 9000, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Yu Dan (2009), Khổng tử tinh hoa, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh.

8. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

9. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO & TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Bích Hà (2007), Quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm ở Viện Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

11. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đặng Xuân Hải, Đào Phú Quảng (2008), Bài giảng Quản lý hành chính nhà nước về giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

13. Vũ Trọng Hậu (2009), Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục.

14. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Lê Hồng Phúc (2006), Bàn về đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

18. Quốc Hội XI (2005), Luật Giáo dục 2005.

19. Richard Templar (2010), Những quy tắc trong quản lý, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.

20. Vũ Tình (2011), “Đảng đã giao nhiệm vụ, tạo động lực và gửi gắm niềm tin”, http://www.cps.edu.vn/news/detail/63/%22dang-da-giao-nhiem-vu,- tao-dong-luc-va-gui-gam-niem-tin---%22.html.

21. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 1), Hà Nội.

22. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 3), Hà Nội.

23. Hoàng Tụy (2006), "Giải pháp nào cho giáo dục đại học",

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai- Hoc/Giai_phap_nao_cho_giao_duc_dai_hoc.

24. Phạm Vĩnh (2002), Tiến sĩ Việt Nam hiện đại, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

25. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

(DÀNH CHO LÃNH ĐẠO CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ HỌC VIÊN VÀ NCS)

Kính chào Ông/bà!

Tôi là Trần Thị Thu Hương, cán bộ Ban Thông tin, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Hiện nay tôi đang làm luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý đào tạo sau đại học tại Viện

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam”. Bảng điều tra này được thiết kế đặc biệt để tham khảo ý

kiến của các Ông/bà là lãnh đạo của các các cơ quan có học viên và nghiên cứu sinh đã và đang theo đào tạo sau đại học tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với mục đích thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ thu nhận kiến thức, kỹ năng nghề và cải tiến quan điểm; sự tiến bộ và phát triển trong nghề nghiệp của học viên, nghiên cứu sinh sau khi tham gia khóa đào tạo sau đại học; và những hiệu ứng, tác động đến cơ quan sau khi cán bộ của ông/ bà tham gia đào tạo sau đại học tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

Các ý kiến, chia sẻ của ông/bà sẽ là những cơ sở rất quan trọng để từ đó đưa ra những góp ý, đóng góp cho cơ sở đào tạo với mục tiêu tăng cường tính hiệu quả trong công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Rất mong ông/bà sẽ tham gia đóng góp ý kiến bằng cách bỏ ra 10 phút trả lời đầy đủ và chi tiết các câu hỏi dưới đây (xin khoanh tròn số chọn). Tôi cam kết các thông tin được cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối, vô danh và chỉ sử dụng trong phạm vi bài nghiên cứu này. Nếu quý vị quan tâm, tôi xin được gửi một bản tổng hợp kết quả nghiên cứu để quý vị tham khảo. Mọi thắc mắc và các thông tin khác cần thiết trong quá trình thực hiện bảng câu hỏi, xin quý vị liên hệ qua địa chỉ email: huongdaotao@gmail.com

Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và đóng góp vô giá của quý ông/bà!

Trần Thị Thu Hƣơng

Họ và tên……….

Đơn vị công tác(*) ... Chức vụ(*) ...

( * : Thông tin bắt buộc phải điền)

1. Mức độ hài lòng của ông/bà về cán bộ của đơn vị sau khi được đào tạo sau đại học tại VAAS. S TT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờn g Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

1 Năng lực chuyên môn

S TT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờn g Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

3 Năng lực giao tiếp 4 Năng lực thích ứng 5 Năng lực hợp tác

6 Năng lực tự học, tự nghiên cứu 7 Năng lực tư duy sáng tạo

8 Năng lực tổ chức các hội nghị khoa học 9 Ý thức cộng đồng

10 Phẩm chất chính trị 11 Phẩm chất đạo đức 12 Phẩm chất nghề nghiệp

2. Ông/bà đánh giá trình độ tri thức của cán bộ sau khi được đào tạo SĐH tại VAAS

STT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờn g Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

13 Trình độ tri thức chuyên môn

14 Trình độ tri thức hiểu biết về các môn học có liên quan đến chuyên môn

15 Trình độ nghiên cứu

16 Trình độ tri thức hiểu biết về xã hội 17 Trình độ ngoại ngữ

18 Trình độ tin học

19 Trình độ tri thức chính trị

3. Ông/bà hãy đánh giá về trình độ, năng lực, kỹ năng và phẩm chất cá nhân của cán bộ sau khi được ĐTSĐH tại VAAS.

STT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờn g Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

20 Khả năng hướng dẫn đồng nghiệp, sinh viên thực hành thí nghiệm

21 Kỹ năng tổ chức nghiên cứu 22 Kỹ năng bố trí thí nghiệm

STT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờn g Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

23 Kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm, nghiên cứu

24 Kỹ năng đánh giá kết quả thí nghiệm, nghiên cứu

25 Kỹ năng tổng hợp các kết quả nghiên cứu 26 Kỹ năng trình bày các kết quả nghiên cứu 27 Kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật

trong nghiên cứu

28 Kỹ năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề nghiên cứu

29 Kỹ năng tiếp cận và nắm bắt đặc điểm đối tượng nghiên cứu

30 Kỹ năng hợp tác, trao đổi trong nghiên cứu 31 Tư duy sáng tạo

32 Làm việc độc lập 33 Làm việc theo nhóm 34 Thu thập thông tin 35 Sử dụng thông tin

36 Thích ứng với môi trường 37 Có óc quan sát

38 Chấp nhận sự thay đổi trong công việc

Các phẩm chất cá nhân 39 Có kỷ luật 40 Sức khỏe 41 Cẩn thận 42 Trung thực 43 Sự tự tin 44 Diễn đạt

45 Các kỹ năng khác (xin nêu rõ)

4. Ông/bà đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức của cán bộ sau khi được ĐTSĐH tại VAAS

Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờn g Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

46 Ý thức chấp hành quy chế chuyên môn 47 Ý thức chấp hành nội quy của cơ quan, đơn

vị

48 Ý thức chấp hành pháp luật

49 Tính độc lập – tự chủ trong công việc 50 Tính trung thực 51 Tính kiên trì 52 Biết sống và làm việc vì tập thể 53 Ý thức cộng đồng 54 Sống có lý tưởng 55 Lòng yêu nghề 56 Có ý thức về đạo đức nghề nghiệp 57 Năng động, sáng tạo trong công việc 58 Gương mẫu trong công việc

59 Tôn trọng tập thể 60 Làm chủ bản thân 61 Tinh thần trách nhiệm

62 Các phẩm chất chính trị, đạo đức khác (xin nêu rõ)

5. Ông/bà hãy đánh giá các năng lực chuyên môn của cán bộ đơn vị sau khi được đào tạo SĐH tại VAAS STT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờng Không hài lòng Rất không hài lòng 63 Nắm vững mục tiêu nghề nghiệp 64 Kiến thức cơ bản chung

65 Kiến thức chuyên ngành 66 Kến thức về phương pháp 67 Kỹ năng xây dựng kế hoạch

68 Khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn 69 Các kiến thức chuyên môn khác (xin nêu rõ)

6. Ông/bà hãy đánh giá năng lực làm việc của cán bộ đơn vị sau khi được ĐTSĐH tại VAAS STT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờn g Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

70 Khả năng nghiên cứu 71 Khả năng lãnh đạo 72 Khả năng quản lý

73 Khả năng giải quyết mâu thuẫn 74 Chịu được áp lực cao của công việc 75 Khả năng hướng dẫn người khác 76 Các năng lực khác (xin nêu rõ)

7. Mức độ hài lòng của Ông/bà đối với cán bộ của đơn vị sau khi được ĐTSĐH tại VAAS

Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờng Không hài lòng Rất không hài lòng

5 4 3 2 1

8. Mức độ đáp ứng của cán bộ của đơn vị sau khi được ĐTSĐH tại VAAS

Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu

5 4 3 2 1

9. Xin Ông/bà cho biết mức độ đồng ý của ông/bà về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo SĐH của các cơ sở đào tạo SĐH hiện nay

STT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờng Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

77 Mở thêm nhiều cơ sở đào tạo ở các khu vực để phù hợp đặc điểm vùng miền

78 Mở thêm nhiều chuyên ngành

79 Đặt ra yêu cầu cao ở đầu vào và đầu ra 80 Tăng học phí để đầu tư vào chất lượng 81 Đổi mới chương trình đào tạo

STT Mức độ Chất lƣợng các mặt Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờng Khôn g hài lòng Rất không hài lòng

83 Tăng cường chất lượng quản lý ĐTSĐH 84 Tăng cường tính tự chủ của cơ sở ĐTSĐH 85 Tăng đầu tư nhà nước cho các cơ sở ĐTSĐH 86 Thuê chuyên gia giáo dục nước ngoài làm tư

vấn

87 Tăng cường tính cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo

88 Cắt giảm chương trình học hiện nay để tăng cường tự học

89 Áp dụng chế độ đánh giá cán bộ giảng dạy theo năng lực để sa thải các cán bộ giảng dạy yếu kém

90 Đánh giá các cơ sở đào tạo SĐH theo bộ tiêu chí kiểm định chất lượng chung của Nhà nước

91 Tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo chung

THÔNG TIN THÊM:

Ý kiến đóng góp khác của ông /bà cho việc thực hiện công tác quản lý để nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của Viện.

... ...

...

Xin vui lòng kiểm tra lại Phiếu đánh giá và trả lời vào các câu hỏi còn bỏ trống !

Trân trọng cảm ơn!

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

(DÀNH CHO LÃNH ĐẠO CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ HỌC VIÊN VÀ NCS)

Xin chào anh/chị!

Tôi là Trần Thị Thu Hương, cán bộ Ban Thông tin, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Hiện nay tôi đang làm luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý đào tạo sau đại học tại Viện

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam”. Bảng điều tra này được thiết kế đặc biệt cho các học viên

và nghiên cứu sinh đã và đang theo đào tạo sau đại học tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với mục đích thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ thu nhận kiến thức, kỹ năng nghề và cải tiến quan điểm; sự tiến bộ và phát triển trong nghề nghiệp của học viên, nghiên cứu sinh sau khi tham gia khóa đào tạo sau đại học; và những hiệu ứng, tác động đến cơ quan quản lý của các anh chị từ chương trình đào tạo.

Các ý kiến, chia sẻ của anh/chị sẽ là những cơ sở rất quan trọng để từ đó đưa ra những góp ý, đóng góp cho cơ sở đào tạo với mục tiêu tăng cường tính hiệu quả trong công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Rất mong anh/chị sẽ tham gia đóng góp ý kiến bằng cách bỏ ra 10 phút trả lời đầy đủ

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo sau đại học tại Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)