Phương pháp nhiệt lượng kế quét vỉ sai (DSC)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và chế tạo vật liệu bột và màng ZnS Cu,Al (Trang 36)

l. a1 phụ thuộc tuyến tính vói năng lượng photon kích thích hV trên năng lượng vùng cấm [14, 15, 20] Hệ thức liên hệ a và Eg chỉ áp dụng cho sự chuyển dời trực tiếp giữa các dả

2.2.5.1 Phương pháp nhiệt lượng kế quét vỉ sai (DSC)

DSC là kỉ thuật dùng để nghiên cứu những quá trình xảy ra bên trong vật liệu khi vật liệu bị nung nóng. Cơ sở của phép đo DSC là xác đinh nhiệt độ khác nhau của 1 cân chuẩn và vật liệu cần đo được đặt trên một cân khác đặt trong nguồn nhiệt có thể điều khiển được tốc độ gia nhiệt. Khi đó enthapy sẽ thay đổi trong mẫu vì có sự chênh lệch nhiệt độ với mẫu chuẩn.

Ngoài ra chúng ta còn dùng DSC để nghiên cứu sự chuyển pha nhiệt trong mẫu cụ thể là xác định nhiệt độ tinh thể hóa hay nóng chảy của vật liệu.

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Bích Phương - CH k!5

Trang 37

2.2.5.1 Phương pháp phân tích nhiệt vỉ trọng TG

Các chất khi nung nóng thường thay đổi khối lượng do quá trình tách nước, phân ly khí hoặc quá trình oxi hoá. Đường thay đổi khối lượng TG cho biết khối lượng mẫu nghiên cứu bị giảm đi hay tăng lên bao nhiêu % so với khối lượng mẫu kể từ thời điểm đun nóng.

Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng TG được ứng dụng để phân tích định lượng thành phần của mẫu hoặc thành phần các chất có hoạt tính nhiệt trong mẫu nghiên cứu.

Cơ sở của phép đo TG liên quan tới tốc độ thay đổi khối lượng và tốc độ chuyển động của cán cân theo mối tương quan tỉ lệ thuận

dm (2.10)

dt dt

trong đó dm: lượng mẫu giảm dt: thòi gian nung

ds: quãng đường của cán cân dịch chuyển

Sức điện động E xuất hiện trong cuộn dây có chiều dài 1 chuyển động với tốc độ ds/dt trong từ trường đều của một nam châm vĩnh cửu có cường độ H được tính theo công thức:

Luân văn thạc sĩ Nguyên Bích Phương - CH kl5

Trang 38

E = HỈ^ (2.11)

dt

Biết điện trở thuần của điện kế có giá trị không đổi. Do đó ứng với góc quay

không quá lớn của khung dây điện kế, ta có góc quay tỷ lệ với cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây:

<2-12)

Khi mẫu nghiên cứu có nhiệt độ tăng tuyến tính vci nhiệt độ của lò điện thì góc quay được coi là hàm số của nhiệt độ T hay thci gian t.

^ K (p{r)~ ọit) (2.13)

dt

Phổ TG và DSC được đo trên máy Diííerential Scanning calorimetry SDT 2960 - TA instruments(Mỹ) tại khoa vật lý trường Đại Học Tự Nhiên Hà Nội. Mẫu được khảo sát đến

1000°c trong môi trường khí Ar, tốc độ gia nhiệt 20°c/phút.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và chế tạo vật liệu bột và màng ZnS Cu,Al (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)