Nguyên lý cơ bản .
-Gồm nam châm hình chữ U và khung dây có thể quay quanh trục của nó
30
-? Nêu nguyên lý làm việc cơ bản
của động cơ không đồng bộ
-HS : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi -GV : giải thích thông qua mô hình 2 Từ trường quay và lực điện từ .
( Sgk / 118 )
-GV : giải thích thông qua mô hình -HS : quan sát và nghiên cứu SGK/
118
II Phân loại động cơ điện không đồng bộ đồng bộ
85 -GV : Giới thiệu các cách phân loại
như SGK / 118
1 Động cơ dùng vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập ) ( động cơ vòng chập )
( sgk / 119 )
-GV : Giới thiệu động cơ dùng vòng
ngắn mạch thông qua HV 5.2 / Sgk / 119
-HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo của động cơ dùng
vòng ngắn mạch
-HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả
lời câu hỏi
2 Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm tiếp với cuộn cảm
( sgk / 119 )
-GV : Giới thiệu động cơ có dây
quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm thông qua HV 5.3 / Sgk / 119
-HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo của động cơ có dây
quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm
-HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả
lời câu hỏi
Stt Tóm lược nội dung Tg
Phút Hoạt động dạy và học
tiếp với tụ điện . ( sgk / 119 )
quấn phụ nối tiếp với tụ điện thông qua HV 5.4 / Sgk / 119
-HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo của động cơ có dây
quấn phụ nối tiếp với tụ điện
-HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả
lời câu hỏi
4 Động cơ một pha có vành góp
( động cơ vạn năng ). ( sgk / 120 )
-GV : Giới thiệu động cơ một pha
có vành góp thông qua HV 5.5 / Sgk / 120
-HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo của động cơ moọt
pha có vành góp
-? Ưu điểm của động cơ một pha có
vành góp là gì?
-? Nhược điểm của động cơ một pha
có vành góp là gì?
-HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả
lời câu hỏi