TẬP LAØM VĂN

Một phần của tài liệu GA 5 - T9 (Trang 28 - 32)

III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

TẬP LAØM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN (tiếp theo)

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình , tranh luận .

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn Hs thực hiện BT1 giúp các em biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng ( xem mẫu dưới )

Bài tập 1 :

Nhân vật Ý kiến Lí lẽ , dẫn chứng

Đất Cây cần đất nhất . Đất có chất màu nuôi cây . Nước Cây cần nước nhất . Nước vận chuyển chất màu .

Không khí Cây cần không khí nhất. Cây không thể sống thiếu không khí

Ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất . Thiếu ánh sáng, cây sẽ không còn màu xanh.

Bảng tổng hợp ý kiến trong bài tập 1 :

Nhân vật Ý kiến Lí lẽ , dẫn chứng

Đất Cây cần đất nhất . Đất có chất màu nuôi cây . Nhổ cây khỏiđất cây sẽ chết ngay .

Nước Cây cần nước nhất .

Nước vận chuyển chất màu . Khi trời hạn hán thì dù vẫn có đất , cây cối cũng héo khô , chết rũ . Ngay cả đất nếu không có nước cũng mất chất màu .

Không khí Cây cần không khí nhất .

Cây không thể sống thiếu không khí . Thiếu đất , thiếu nước cây vẫn sống được lâu nhưng chỉ cần thiếu không khí , cây sẽ chết ngay .

Ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất .

Thiếu ánh sáng , cây xanh sẽ không còn màu xanh . Cũng như con người có ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người . Cả bốn nhân

vật

Cây xanh cần cả đất , nước , không khí và ánh sáng . Thiếu yếu tố nào cũng không được . Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A-KIỂM TRA BAØI CŨ B-DẠY BAØI MỚI 1-Giới thiệu bài

Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học .

-Hs làm lại BT3 tiết TLV trước .

2-Hướng dẫn Hs luyện tập

-Gv ghi bảng tóm tắt trên bảng lớp ( phần chuẩn bị )

-Nhắc Hs chú ý :

+Khi tranh luận , mỗi em phải nhập vai nhân vật , xưng “tôi” . Có thể kèm theo tên nhân vật . VD : Đất tôi cung cấp chất màu nuôi cây . +Để bảo vệ ý kiến của mình , các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của các nhân vật khác: VD : Đất phản bác ý kiến của Ánh Sáng : cây xanh không còn màu xanh nhưng chưa thể chết ngay đựơc . Tuy nhiên , tranh luận phải có lí có tình và tôn trọng lẫn nhau .

+Cuối cùng nên đi thống nhất : Cây xanh cần cả đất , nước , không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống .

-Gv ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến đã có ( phần ĐDDH)

kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây , em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận cùng các bạn .

-Hs thảo luận nhóm .

-Hs làm bài theo nhóm : Mỗi Hs đóng vai một nhân vật , dựa vào ý kiến của nhân vật , mở rộng , phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy .

-Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp . Mỗi Hs tham gia tranh luận sẽ bắt thăm để nhận vai tranh luận ( Đất , Nước , Không Khí , Ánh Sáng )

-Cả lớp và Gv nhận xét .

Bài tập 2

-Gv nhắc Hs :

+Các em không cần nhập vai trăng – đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của mình . +Yêu cầu đặt ra là cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn . Cần trả lời một số câu hỏi như : Nếu chỉ có trăng

thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào ? . . .

+Đèn trong bài ca dao là đèn dầu không phải là đèn điện . Nhưng đèn điện không phải không có nhược điểm so với trăng .

-Hs cần nắm vững yêu cầu của bài : Hãy trình

bày ý kiến của các em nhằm thuyết phục mọi ngừoi thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao .

-Cách tổ chức hoạt động :

+Hs làm việc độc lập , tìm hiểu ý kiến , lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao . +Hs phát biểu ý kiến : VD : Theo em trong cuộc sống , cả đèn lẫn trăng đều cần thiết . Đèn ở gần nên soi rõ hơn , giúp người ta đọc sách , làm việc lúc tối trời . Tuy thế , đèn cũng không thể kiêu ngạo với trăng , vì đèn ra trước gió thì tắt . Dù là đèn điện cũng có thể mất điện . Cả đèn dầu lẫn đèn điện chỉ soi sáng đưoc một nơi . Còn trăng là nguồn sáng tự nhiên , không sợ gió , không sợ mất nguồn điện . Trăng soi sáng muôn nơi . Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp , thơ mộng . Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho bao nhà thơ, họa sĩ ... Tuy thế , trăng cũng không thể kiêu ngạo mà khinh thường đèn . Trăng khi mờ , khi tỏ , khi khuyết , khi tròn . Dù có trăng , nhưng người ta vẫn cần đèn để đọc sách , làm việc ban đêm . Bởi vậy , cả trăng và đèn đều cần thiết cho con người .

3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học .

- Dặn Hs về nhà luyện đọc lại các bài TĐ , HTL những đoạn văn , bài thơ có yêu cầu HTL trong 9 tuần đầu

KHOA HỌC:

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Xácv định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại, nêu được các nguyên tắc an toàn cá nhân.

3. Thái độ: Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/34,35 – Một số tình huống để đóng vai. - Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- HIV lây truyền qua những đường nào? - Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?

→ Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới:

HIV là một căn bệnh nguy hiểm, hiện nay chưa có thuốc chữa. Để biết thêm về căn bệnh này và cách phòng chống chung ta vào tiết học → Giáo viên ghi tựa

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại.

* Bước 1:

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/34 SGK và trả lời các câu hỏi?

1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?

2. Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?

* Bước 2:

- GV chốt Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể iện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình

- Hát

- 2 Học sinh. - Học sinh trả lời.

- Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi

H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng

H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai.

H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo học sinh nữđang tỏ vẻ lo sợ.

- Các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Học sinh lắng nghe.

dục.

 Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân.

Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải * Bước 1:

- Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:

+ Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?

- GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35

* Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV tóm tắt các ý kiến của học sinh

→ Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.

- Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. - Không ở phòng kín với người lạ.

- Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do. - Không đi nhờ xe người lạ.

- Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn…

 Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.

Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. - GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.

- Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình… - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.

- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe

GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì?

5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

Hoạt động nhóm.

- Học sinh tự nêu.

VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, …

- Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. - Các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung - H nhắc lại Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hành vẽ. - Học sinh ghi có thể: • cha mẹ • anh chị • thầy cô • bạn thân

- Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo - Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn. - Học sinh lắng nghe

- Nhắc lại

- Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU Giúp hs :

Củng cố viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.

Một phần của tài liệu GA 5 - T9 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w