3. DBM
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp @ Hoạt động 1: HD HS làm BT * Bài 1: - HS đọc y/c bài - HS làm vào vở. 2 HS làm bảng phụ. - Sửa bài - Nhận xét * Bài 2: - HS đọc y/c bài - HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài - Nhận xét
Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm
từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay
cho: khi nào?
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV ghi lên bảng các cụm từ cĩ thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài. Các con hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra vào vị trí của từ khi nào trong từng câu văn, sau đĩ đọc câu đã cĩ từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ đĩ cĩ thể thay thế cụm từ khi nào hay khơng. Các con cần chú ý, câu hỏi cĩ từ khi nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy ra sự việc.
- Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví dụ: Cụm từ khi nào trong câu Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Cĩ thể thay thế bằng những cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Khi nào ta dùng dấu chấm?
- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào?
- KL cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Sửa bài - Nhận xét * Bài 3: - HS đọc y/c bài - HS làm vào vở. 2 HS làm bảng phụ. - Sửa bài - Nhận xét * Bài 4 a: - HS đọc y/c bài - HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ. - Sửa bài - Nhận xét 4. CỦNG CỐ – DẶN DỊ: - HD HS về nhà làm bài 4 (b). - Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày tháng năm 20 TỐN
LUYỆN TẬP I. Mục tiêu I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- BT cần làm: Bài 1 (a) ; bài 2 ; bài 3. * HS KG làm được: Bài 1 (b) ; bài 4.
II. Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. - HS: SGK.