Lắp dựng cốp pha, đà giáo: Yêu cầu chung :

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công tâng hầm nhà hỗn hợp CT1 tổ hợp dịch vụ công cộng văn phòng và nhà ở (Trang 27)

Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông phải đợc chống dính

Cốp pha thành bên của các kết cấu tờng, sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lu lại để chống đỡ (nh cốp pha đáy dầm, sàn và cột chống)

Lắp dựng cốp pha, đà giáo của các tấm sàn và các bộ phận khác của nhà cao tầng cần đảm bảo điều kiện có thể tháo dỡ từng bộ phận và di chuyển dần theo quá trình đổ và đóng rắn của bê tông.

Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trợt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.

Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu.

Khi ổn định cốp pha bằng giây chằng và móc neo thì phải tính toán, xác định số lợng và vị trí để giữ ổn định hệ thống cốp pha khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.

Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dới để khi cọ rửa mặt nền nớc và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài. Trớc khi đổ bê tông các lỗ này đợc bịt kín lại.

Cốp pha cột, vách (xem cấu tạo chi tiết tại bản vẽ cốp pha cột, vách):

Công tác lắp dựng cốp pha hộp cột đợc tiến hành sau khi đã nghiệm thu cốt thép cột. Cột trong công trình là các cột có tiết diện hình chữ nhật. Trớc khi lắp dựng cốp pha cột phải vệ sinh sạch sẽ và bôi dầu chống dính cho ván khuôn.

Trình tự lắp đặt ván khuôn:

- Xác định vị trí tim cột dựa theo lới trắc đạc có sẵn trên mặt bằng và các dấu sơn mốc.

- Kiểm tra cốt thép cột, các viên kê bê tông đảm bảo chiều dày bảo vệ bê tông hoàn chỉnh mới tiến hành lắp dựng ván khuôn cột.

- Dựng giáo xung quanh cột để ghép ván khuôn. Hệ thống sàn thao tác phải chắc chắn, đủ khả năng chịu lực.

- Dựng hộp ván khuôn đã liên kết ba mặt vào vị trí, định vị lại chân cột, đảm bảo đủ lớp bảo vệ bê tông, sau đó lắp mặt cuối cùng. Các tấm ván khuôn đợc liên kết bằng khoá. Sau khi lắp dựng ván khuôn, đặt các gông vào vị trí, cố định đúng kích thớc và khoảng cánh các gông, gia cố bằng cây chống cứng và tăng đơ mềm. Để tạo điểm tựa cho cây chống, đặt sẵn các thanh thép đờng kính 10mm hình chữ U cắm ngợc xuống sàn bê tông, luồn xà gồ qua để chân cây chống tựa vào xà gồ.

- Sau khi lắp dựng xong dùng máy kinh vĩ (hoặc dọi) kiểm tra độ thẳng đứng 1 lần cuối trớc khi nghiệm thu nội bộ và mời bên A nghiệm thu.

Cốp pha dầm sàn (xem cấu tạo chi tiết tại bản vẽ cốp pha dầm sàn):

Ván khuôn dầm sàn là ván khuôn thép định hình đặt trên hệ đỡ bằng xà gồ, giáo Pal và cây chống thép có kích điều chỉnh 2 đầu.

Lắp dựng cốp pha dầm sàn theo các bớc sau:

Bớc 1: Lắp dựng giàn giáo và cột chống

- Hệ dàn giáo và cột chống tổ hợp là kết cấu gọn nhẹ, chịu đựng đợc tải trọng lớn, dễ dàng lắp ráp thành hệ kết cấu không gian đảm bảo tính ổn định, việc lắp dựng và tháo dỡ nhanh chóng, thuận lợi.

- Khi lắp các chân kích của cột chống, giáo đợc đặt trên các thanh ván gỗ phẳng, nền đất phải vững, không bị lún. Liên kết giữ chân kích và ván kê dùng đinh.

Bớc 2:

- Đặt xà gồ bằng gỗ trên đầu kích, kiểm tra lại tim trục của đáy dầm, cao trình thi công của xà gồ đỡ ván đáy dầm.

Bớc 3: Đặt ván đáy dầm và ván sàn

- Cao trình đáy dầm đợc xác định thông qua cốt mặt sàn. Cao độ mặt sàn đợc xác định thông qua cốt trắc địa đánh dấu sơn trên cột.

Sau khi lắp dựng cốt thép dầm thì mới tiến hành bớc 4 là đặt ván thành dầm, ván sàn.

- Cao trình của cốp pha sàn kiểm tra bằng máy kinh vĩ, độ bằng phẳng của ván khuôn sàn bằng ni vô. Chỉnh độ cao và độ bằng phẳng của sàn bằng các chêm gỗ và điều chỉnh các chân kích.

- Bề mặt ván khuôn trớc khi lắp cột thép và đổ bê tông phải đợc quét dầu chống dính.

- Cầu công tác để đổ bê tông phải chắc chắn, bằng phẳng, không đợc dùng gỗ mục làm cầu công tác, đảm bảo khi vận chuyển bê tông cầu ít bị rung động. Cầu công tác nhất thiết không đợc nối liền hoặc giằng móc vào ván khuôn, vào cốt thép, để tránh vị trí ván khuôn và cốt thép xê móc vào ván khuôn, vào cốt thép, để tránh vị trí ván khuôn và cốt thép xê dịch, làm sập các lớp cốt thép, tránh làm cho bên tông bị chấn động khi ninh kết.

Cốp pha vách (xem cấu tạo chi tiết tại bản vẽ cốp pha vách):

Cốp pha mặt ngoài của vách đợc lắp dựng trớc khi thi công thép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cốp pha mặt trong chỉ đợc lắp dựng sau khi đã hoàn chỉnh cốt thép, các chi tiết chôn sẵn. Đục tẩy phần bê tông xốp và vệ sinh xử lý mạch ngừng giữa bê tông sàn và tờng vách.

Cốp pha mặt trong đợc định vị và liên kết với lớp cốp pha ngoài qua hệ thống bulông cữ đợc bố trí với mật độ đủ dày đảm bảo độ dày bức tờng đúng thiết kế và không tạo thành lỗ trên tờng. Các vết bulông để lại trên mặt bức tờng do tháo bulông để lại sẽ đợc chít phẳng bằng vữa XM mác cao có phụ gia trơng nở.

Tại mỗi vị trí neo phải dùng tăng đơ mềm chịu kéo và và chống cứng chịu nén. Hệ cốp pha đợc lắp dựng chính xác, kín khít và vững chắc hoàn toàn đối với yêu cầu đổ bê tông theo phơng pháp dùng cần trục tháp.

Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong

Tên sai lệch Mức cho phép

(mm)

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công tâng hầm nhà hỗn hợp CT1 tổ hợp dịch vụ công cộng văn phòng và nhà ở (Trang 27)