Nh− chúng ta đã biết, chỉ cờ các loại đÍt dính mới cờ tính dính còn đỉi với các loại đÍt rới hoàn toàn không cờ tính dính. Tính dính là khả năng chịu lực kéo (dù rằng lực đờ rÍt nhõ) của các loại đÍt dính. Sị dĩ các loại đÍt này cờ thể chịu đ−ợc lực kéo, vì giữa các hạt đÍt dính cờ những liên kết kết cÍu giữ chƯt nờ lại với nhau, cũng chính nhớ cờ lực dính đờ mà các khỉi đÍt sét trong thiên nhiên cờ thể giữ đ−ợc mái dỉc thẳng đứng đến mĩt chiều cao nhÍt định nào đờ, chiều cao này sẽ đ−ợc tính toán ị ch−ơng IV. Dựa vào bản chÍt và nguyên nhân tạo thành nờ, ng−ới ta cờ thể phân ra thành hai loại nh− sau:
Lực dính do lực hút phân tử gây ra: Dựa theo lý thuyết n−ớc màng mõng đã trình bày, thì lực hút phân tử cờ thể phát sinh trực tiếp giữa hai hạt đÍt với nhau, hoƯc phát sinh qua các ion (cation) trung gian gắn liền hai hạt với nhau, hoƯc cờ thể do sức căng mƯt ngoài của các màng n−ớc mao dĨn đã đ−ợc trình bày ị trên. Lực dính này cờ đƯc tính đƯc biệt là cờ khả năng phục hơi lại sau khi bị phá hoại nếu cờ đ−ợc những điều kiện nh− lúc hình thành ban đèu. Loại lực dính thứ hai là do các liên kết xi măng và các liên kết kết tinh cờ sẵn giữa các hạt, lực dính này đ−ợc tạo thành do kết quả của sự hờa già các chÍt keo, sự kết tinh hoƯc tái kết tinh các loại muỉi hòa tan trong n−ớc, v.v... Thuĩc loại lực dính này thì không cờ khả năng phục hơi sau khi đã bị phá hoại - loại lực dính này cờ tính chÍt cứng, dòn, ng−ợc lại với loại lực dính do lực hút phân tử lại cờ tính đàn hơi và tính dẻo nhớt.