Lễ Giáng Sinh

Một phần của tài liệu Vai trò của Kitô giáo trong văn hóa - xã hội Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến nay (Trang 55)

Lễ hội là một phần không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của các dân tộc trên thế giới từ những bộ tộc lạc hậu nhất cho tới những dân tộc đƣợc coi là văn minh nhất. Mỗi nơi con ngƣời tùy theo văn hóa vùng miền, tập tục mà có những lễ hội cổ truyền hay hiện đại riêng không giống nhau. Các lễ hội tùy theo ý nghĩa và sức hút của nó mà có thể chỉ tồn tại ở một cộng đồng ngƣời nhỏ bé hoặc lan tỏa trở thành lễ hội của nhiều nhóm cộng đồng hay nhiều quốc gia, châu lục trên thế giới. Tùy theo nhu cầu mà các lễ hội có thể đƣợc sinh ra và mất đi nhƣng cũng có những lễ hội có sức sống trƣờng tồn cùng thời gian qua nhiều thế kỷ. Và một điều không thể chối cãi là du nhập và phát triển thêm nhiều lễ hội vẫn là nhu cầu của bất cứ dân tộc nào trên thế giới nhằm làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con ngƣời. Một trong những lễ hội có sức hút lớn nhất thế giới hiện nay phải kể đến là Lễ Giáng Sinh. Mặc dù trƣớc đây Giáng Sinh là một ngày lễ mang đậm màu sắc tôn giáo nhƣng rõ ràng ngày nay nó cũng trở thành

ngày lễ của rất nhiều những cộng đồng ngƣời không theo đạo Kitô.

Lễ Giáng sinh, còn đƣợc gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel, Christmas hay Xmas (từ tiếng Pháp Noël, là viết tắt từ gốc Emmanuel, nghĩa là "Thiên Chúa ở cùng chúng ta") là một ngày lễ kỷ niệm ngày Chúa Giê-su thành Nazareth sinh ra đời của phần lớn ngƣời theo đạo Kitô. Họ tin là Chúa Giê-su đƣợc sinh tại Bethlehem thuộc tỉnh Judea của Đế quốc La Mã giữa năm 6 TCN. Một số nƣớc ăn mừng ngày này vào 25 tháng 12, một số nƣớc lại vào tối ngày 24 tháng 12. Theo Công giáo Rôma, lễ chình thức là ngày 25 tháng 12 còn gọi là "lễ chình ngày", còn lễ đêm 24 tháng 12 gọi là "lễ vọng". Dù vậy, lễ đêm 24 tháng 12 thƣờng thu hút tìn đồ tham dự nhiều hơn. Những ngƣời theo Chình Thống giáo Đông phƣơng vẫn sử dụng lịch Julius để định ngày này, cho nên họ tổ chức lễ Giáng sinh vào ngày 7 tháng 1 theo lịch Gregory. Lễ Giáng sinh rõ ràng là của những ngƣời theo đạo Kitô giáo, nhằm kỷ niệm ngày sinh ra của ngƣời lãnh đạo tôn giáo mính, ngƣời mà họ cho là Thiên Chúa xuống thế làm ngƣời. Nhƣng dần dần, theo thời gian và qua các lễ hội của phƣơng Tây, ngƣời ta tổ chức lễ Giáng sinh ngày càng linh đính. Kết quả là bây giờ, lễ Giáng sinh đƣợc xem là một ngày lễ quốc tế với ông già No-el, cây Giáng sinh hay cây thông No-el trong đó không ngoại trừ Nhật Bản.

Ban đầu, lễ Giáng Sinh đƣợc du nhập vào Nhật Bản khi những ngƣời Châu Âu đầu tiên mang theo đạo Thiên chúa đặt chân lên đất nƣớc này vào thế kỷ 16. Trong nhiều năm liền, chỉ có những ngƣời theo đạo Thiên chúa ở Nhật mới tổ chức Giáng Sinh. Nhƣng bất chấp sự thật rằng lƣợng ngƣời dân Nhật Bản cải giáo theo Thiên chúa chỉ chiếm hơn 1%, chỉ trong vài thập kỷ sau đó, Giáng Sinh đã trở nên phổ biến trên toàn nƣớc Nhật và nó không còn là ngày lễ riêng của những ngƣời theo đạo Kitô giáo nữa, mà đã trở thành văn hóa Nhật Bản.

Giáng Sinh rõ ràng là ngày lễ chình thức của Kitô giáo nhƣng ngày nay sự có mặt của nó cũng nhƣ sức lan tỏa ảnh hƣởng ở đất nƣớc mặt trời mọc đã giúp làm phong phú thêm màu sắc lễ hội nơi đây. Đó không chỉ là ngày lễ của riêng

những ngƣời trong cộng đồng Kitô mà là ngày lễ chung của tất cả mọi ngƣời. Là dịp đƣợc chờ đón của trẻ con, ngƣời già, thanh niên và nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội. Nhật Bản là một đất nƣớc có nền văn hóa lâu đời và rất độc đáo của phƣơng Đông. Đến với Nhật Bản, không chỉ chúng ta đang đặt chân đến một quốc gia có nền khoa học kĩ thuật phát triển bậc nhất thế giới mà còn đƣợc đến với một quốc gia có những thắng cảnh tuyệt đẹp cùng với những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đậm đà bản sắc Á Đông. Nhật Bản còn là một trong những đất nƣớc có nhiều lễ hội quanh năm. Lớn nhất phải kể đến là Lễ hội năm mới (O-shogatsu) đƣợc bắt đầu với 108 tiếng chuông ngân lên vào thời khắc giao thừa. Đây dịp ngƣời thân đến thăm họ hàng, toàn bộ các hoạt động kinh doanh đều tạm ngừng nghỉ trong 3 ngày từ 1 đến mùng 3 tháng Giêng. Lễ hội múa truyền thống Bon - Odori đƣợc tổ chức vào mùa hè. Lễ hội Tanabata vào ngày 7/7 gợi nhớ câu chuyện Ngƣu Lang - Chức Nữ. Trong lễ hội này, ngƣời ta nhặt những cành tre, trang trì lên đó những mẩu giấy màu sặc sỡ và viết lên những ƣớc mong của mính lên những băng giấy mầu đó và treo lên cành tre. Lễ hội Setsubun (tiết phân) với mong muốn xua đuổi tà ma và cầu phúc lộc. Lễ hội Hina (Lễ hội của bé gái hay còn gọi là ngày hội búp bê vào ngày 3/3. Lễ hội trẻ em (kodomohi) vào ngày 5/5 vốn xuất xứ là ngày hội bé trai với những con cá bằng giấy rực rỡ sắc màu. Lễ hội Gion ở Kyoto mang lại màu sắc và âm thanh, sự vui vẻ thân tính cởi mở với những đám rƣớc kiệu chạm trổ hay sơn son thiếp vàng, đuợc trang hoàng với thảm, cồng chiêng, sáo và trống, đƣợc rƣớc hoặc kéo đi xuyên qua thành phố… Các lễ hội của Nhật Bản thƣờng gắn theo sự luân chuyển các mùa trong năm và đa phần mang tình chất tôn giáo. Nhƣng một trong những lễ hội mang tình chất trào lƣu hơn là tôn giáo và đƣợc mọi ngƣời từ già đến trẻ mong đợi là Giáng Sinh. Ngày nay, Giáng Sinh đã trở thành một ngày lễ đầy ý nghĩa ở Nhật Bản, là dịp để mọi ngƣời thể hiện tấm lòng của mính với những ngƣời xung quanh. Sau chiến tranh Nga-Nhật, ngày lễ giáng sinh nhanh chóng đƣợc lan truyền rộng rãi trong cộng đồng. Và đó đƣợc coi là cần thiết nhằm ý thức rằng Nhật Bản “là một thành viên trong cộng đồng quốc tế” qua cách Âu hóa. Vào dịp này, xuất hiện các ông già tuyết mang trên vai các túi

quà để tặng cho trẻ em (đêm cuối năm, có tập quán để túi quà lên đầu giƣờng của trẻ em, đây là điểm không có trong ngày 24). Tuy nhiên, tập quán này dần dần đã đƣợc thay đổi, các em nhỏ giờ đây hiểu ngày giáng sinh là “Ngày mà ông già tuyết đi tặng quà cho các em”. Đến thời kỳ Đại Chình (Taisho), số báo tháng 12 hàng năm bao giờ cùng dành để nói về ngày giáng sinh. GHQ (Bộ Tƣ lệnh tối cao quân đội chiếm đóng), với vai trò hỗ trợ tái thiết Nhật Bản sau chiến tranh, đã mở ra các hoạt động giáng sinh vui vẻ nhƣ cho ngƣời đóng vai ông già tuyết đi phân phát kẹo hay các hoạt động nhảy dù từ trên không nhằm tạo niềm vui cho mọi ngƣời. Ở thời đại thiếu thốn vật chất này, ngày Giáng sinh phổ biến với ý nghĩa là “Ngày dành tặng tính yêu”. Sau đó, nền kinh tế Nhật Bản đi lên, và Giáng sinh bắt đầu bị thƣơng mại hóa. Ở các gia đính có nhà riêng, có xu hƣớng tổ chức “Giáng sinh tại nhà” bằng bữa tiệc có bánh ngọt, rƣợu champagne nhƣ hiện nay.

Trong khi Giáng Sinh không phải là một ngày lễ quốc gia, thí ở Nhật Bản, ngày càng có nhiều ngƣời, nhiều gia đính coi đây là một lễ hội thật sự, và tạo ra các tục lệ cho ngày này. Họ trang trì nhà cửa bằng những cây thƣờng xanh và tầm gửi, tặng những món quà nhỏ nhắn và đắt tiền cho ngƣời thân, và đón Giáng Sinh bằng một bữa ăn đặc biệt. Món ăn truyền thống trong lễ Giáng Sinh của ngƣời Nhật là “Bánh Giáng Sinh”, thƣờng đƣợc làm từ bánh xốp, dâu tây và kem đánh bông. Theo khảo sát của japan-guide.com, 73% [41] ngƣời dân ăn Giáng Sinh với bánh kem. Cũng phải nói thêm rằng Giáng Sinh ở Nhật không mang màu sắc tôn giáo nhƣ ở nhiều nƣớc khác vì dụ nhƣ Italia. Ở các nƣớc theo Kitô giáo thí Giáng sinh nhín chung là ngày mừng Chúa Giêsu Kitô ra đời. Tuy nhiên ở Nhật, ngày 25 tháng 12 lại nghiêng về ý nghĩa nhƣ là một dịp để mọi ngƣời đƣợc vui vẻ giống nhƣ Valentine-day hay white-day. Trong một cuộc khảo sát đƣợc thực hiện bởi japan-guide.com giữa những ngƣời Nhật Bản trẻ, 54% trả lời rằng Giáng Sinh có một ý nghĩa đặc biệt đối với họ, với phụ nữ và giới trẻ dịp lễ này thậm chì còn bộc lộ một sức hút riêng biệt. Ở Nhật, vào dịp

giáng sinh, nhín chung có nhiều sự kiện tính yêu đặc sắc kéo theo các hoạt động giải trì đa dạng diễn ra dành cho gia đính và ngƣời yêu.

Sự xuất hiện của Giáng Sinh là cảm hứng để nhiều công trính trang trì nghệ thuật đẹp mắt đã ra đời. Đó là đề tài để các tác phẩm trang trì ra đời và ngƣời dân có cơ hội đƣợc chiêm ngƣỡng. Giáng sinh ở Tokyo là một khung cảnh ngập tràn sắc màu của ánh đèn trang trì. Từ đầu tháng 12 phố xá đã bắt đầu treo đèn trang trì. Đƣờng phố đƣợc trang hoàng lộng lẫy bởi các mầu đỏ xanh và trắng. Các trung tâm lớn ở Tokyo nhƣ ga Tokyo, Ikebukuro, Shinjuku, Shibuya, Roppongi, Ginza v.v. đều treo đèn gọi là illumination rất đẹp. Đặc biệt nổi tiếng có lẽ là hành lang đèn có tên “Tokyo Millenario" do đạo diễn mỹ thuật ngƣời Ý tên là Valerio Festi thiết kế chạy dài 800 m tại Marunouchi gần ga Tokyo. Hành lang đƣợc bật lên từ đêm 24/12 và sáng nhƣ vậy vào buổi tối trong suốt một tuần đến 1/1. Hành lang này đƣợc kế tiếp bởi đèn trang trì dài 4 km của thành phố. Gần đến ngày Giáng Sinh tại các quảng trƣờng đều có đặt cây thông. Có một hội chợ quốc gia tuyệt vời ở thị trấn nghỉ dƣỡng Karuizawa, nơi các gian hàng ở chợ làm bằng gỗ châu Âu đƣợc dựng trên ngọn đồi Harunire. Các nhà thờ và các công trính đƣợc thắp sáng rực lung linh huyền ảo.

Giáng Sinh là dịp để phát triển thƣơng mại và du lịch. Ở thời đại Minh Trị, ngƣời ta đã bắt đầu công khai thƣơng mại các đồ giáng sinh, và quà tặng giáng sinh ban đầu chỉ là các hộp thuốc đánh răng. Hồ hởi đón Giáng Sinh nhất có lẽ vẫn là các cửa hàng bán lẻ và các khu phố mua sắm, nơi những cây thông Noel, ông già tuyết và những đồ trang trì khác đƣợc trƣng bày từ vài tuần trƣớc. Hiện nay trƣớc các dịp Giáng Sinh các siêu thị bán nhiều đồ của lễ Giáng Sinh nhƣ giầy ủng đỏ đựng đầy bánh kẹo bên trong, các vòng lá thông gắn băng lụa đỏ và chuông mạ vàng, có cả bánh ngọt mùa Giáng Sinh của châu Âu nhƣ panettone có xuất xứ từ Italia. Một số nhân viên bán hàng hóa trang thành ông già Noel khi phục vụ khách hàng. Các cửa hàng bách hóa lớn mở cửa đến 11 giờ đêm, làm việc cả 31 tháng 12 và 1 tháng 1. Vé đi chơi Tokyo Disney Land và Tokyo

Disney Sea vào đêm Giáng Sinh và năm mới phải mua trƣớc cả năm. Trai gái thƣờng lấy mùa Giáng Sinh để tỏ tính, tặng quà nhau mang ý nghĩa đặc biệt, đƣa nhau đi Tokyo Disney Land hoặc Tokyo Disney Sea chơi, hoặc ăn uống tại các nhà hàng sang trọng trong đêm Noel. Theo bính chọn của một tạp chì du lịch thí Nhật Bản lọt danh sách 10 địa điểm đi chơi Noel hấp dẫn nhất. Từ khoảng cuối tháng 11, các con đƣờng đã bắt đầu đƣợc trang hoàng bởi nhiều đồ trang trì khác nhau có màu sắc đặc trƣng nhƣ đỏ, xanh và trắng đƣợc gọi là các màu noel, các khúc nhạc mừng giáng sinh “Jingle bell” đƣợc xƣớng lên, các cửa hàng bách hóa thí trƣng bày nhiều các sản phẩm nghệ thuật nhƣ ông già noel, con tuần lộc cây thông noel…hay những tặng phẩm giáng sinh cao cấp.

Một trƣờng hợp ăn theo Giáng Sinh và đã rất thành công phải kể đến là hãng KFC. Vào cuối những năm thập kỷ 70, KFC làm ăn không tốt ở Nhật, và họ đã quảng cáo rằng bữa ăn truyền thống của phƣơng Tây vào lễ Giáng Sinh là gà rán. Một vài khách hàng tại các chuỗi cửa hàng Aoyama nhận thấy nếu họ không có gà tây để ăn vào lễ Giáng Sinh thí gà của KFC là một sự thay thế không hề tồi. Nắm bắt đƣợc ý tƣởng này, năm 1974 KFC đã tung ra một chiến dịch quảng cáo lớn có tên “Kurisumasu ni wa kentakkii!” (Kentucky for Christmas!) và đƣợc ngƣời dân Nhật Bản hƣởng ứng. Thậm chì hính ảnh ông Sander, ngƣời sáng lập ra KFC và cũng là ông già mỉm cƣời trên biểu tƣợng của KFC đã đƣợc biến thành ông già Noel cho đồng nhất với ý tƣởng của chiến dịch quảng cáo này. Ngày nay, ăn gà KFC vào lễ Giáng Sinh đã trở thành thói quen của nhiều ngƣời dân Nhật Bản. Nếu tới đất nƣớc mặt trời mọc vào dịp Noel, bạn sẽ thấy những hàng ngƣời xếp hàng dài trƣớc các cửa hàng KFC để mua gà và hính ảnh ông Sander đang mỉm cƣời trong bộ dạng ông già Noel ở khắp nơi. Thậm chì, một số cửa hàng đã nhận đặt gà KFC cho lễ Giáng Sinh từ cách mấy tháng trƣớc.

Nhƣ vậy dù không phải là một ngày lễ của tôn giáo nhƣng cái quan trọng mà lễ Giáng Sinh đem lại cho xứ sở hoa anh đào này là làm phong phú thêm

màu sắc lễ hội ở đất nƣớc vốn đã sôi động với rất nhiều lễ hội trong năm. Nó tạo thêm một dịp để con ngƣời đƣợc vui vẻ, để các ngành dịch vụ phát triển và để con ngƣời thể hiện tính cảm, sự quan tâm lẫn nhau và để gia đính, bạn bè, vợ chồng con cái đƣợc đoàn tụ ở cái xã hội mà công việc là trên hết này.

KẾT LUẬN

Kitô giáo đã và vẫn đang là tôn giáo có số lƣợng tìn đồ đông nhất thế giới hiện nay với độ che phủ hầu khắp các châu lục dù cho quá trính phát triển có dẫn tới những chia rẽ về mặt chi phái, quan điểm thần học. Với qui luật tất yếu, tôn giáo này cũng có những giai đoạn phát triển thăng trầm nhất định ở từng quốc gia mà nó thâm nhập. Có thời kỳ phát triển rực rỡ chƣa từng thấy đến mức tƣởng chừng nhƣ trở thành quốc giáo ở chình đất nƣớc mà chẳng bao lâu sau nó lại bị bài trừ một cách thảm hại. Tại Châu Á Kitô giáo đƣợc ghi nhận là cầu nối trực tiếp truyền tải văn minh phƣơng Tây. Bản thân Kitô giáo cũng là một thành tố của văn hóa nên khó có thể phủ nhận vai trò đặc biệt của tôn giáo này trong việc phát triển văn hóa .

Đối với Nhật Bản, mặc dù Kitô giáo là tôn giáo ngoại lai và số lƣợng tìn đồ cực ìt nhƣng nó vẫn cùng với Phật giáo và Thần Đạo đƣợc xem là 1 trong 3 tôn giáo chình ở đây. Quá trính phát triển Kitô giáo ở Nhật cũng có nhiều giai đoạn gập ghềnh khó khăn. Mặc dù giai đoạn đầu các nhà truyền đạo Kitô đã nhín thấy ở đất nƣớc Phù Tang nhiều tiềm năng về việc phát triển tôn giáo của mính. Giới cầm quyền muốn tranh thủ nguồn lợi kinh tế trƣớc mắt nên khi Kitô giáo theo chân những thƣơng nhân nƣớc ngoài du nhập vào Nhật Bản thí các nhà truyền đạo đã đƣợc chào đón nồng hậu. Tuy nhiên chẳng bao lâu sau khi đạo Kitô đƣợc xem là một mối đe dọa cho sự thống nhất chình trị (cái mà trƣớc đó họ phải khó khăn và vất vả lắm mới có thể làm đƣợc) và nguy cơ mất nƣớc thí cũng chình giới cầm quyền chứ không phải ai khác đã thẳng thừng ra lệnh đàn áp tàn nhẫn và hậu quả để lại trong lịch sử đau thƣơng của Giáo hội Kitô Nhật Bản là một số

Một phần của tài liệu Vai trò của Kitô giáo trong văn hóa - xã hội Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến nay (Trang 55)