II.6. KIỂM TOÁN DẦM CHỦ THEO TTGH SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC thiết kế cầu thép (Trang 34)

Ứng suất trong dầm do tỉnh tải tiêu chuẩn giai đoạn 1.

+ MD1tc Momen uốn do tỉnh tải tiêu chuẩn GĐ1 =1028.86 kNm + INCMomen quán tính của mặt cắt dầm thép =1664638 cm4 + yIt khoảng cách từ mép trên dầm thép đến TTH I-I =75.13 cm + yIb khoảng cách từ mép dứoi dầm thép đến TTH I-I =60.88 cm + Ứng suất tại mép trên dầm thép do tỉnh tải tiêu chuẩn GĐ1:

  1     1 . 1 4,64 / 2 46,4 tc t D t NC M f y kN cm Mpa I

+ Ứng suất tại mép dưới dầm thép tỉnh tải tiêu chuẩn GĐ1:

 1   1 . 1 3,76 / 2 37,6 tc b D b NC M f y kN cm Mpa I

Ứng suất trong dầm do tỉnh tải tiêu chuẩn giai đoạn 2.

+ MD2tc Momen uốn do tỉnh tải tiêu chuẩn GĐ2 =410,73 kNm + ILT Momen quán tính của mặt cắt dầm thép =3145865 cm4 + y2t khoảng cách từ mép trên dầm thép đến TTH II-II =47.14 cm + y2b khoảng cách từ mép dứoi dầm thép đến TTH II-II =88.86 cm + Ứng suất tại mép trên dầm thép do tỉnh tải tiêu chuẩn GĐ2:

  2     2 . 2 0,62 / 2 6,2 tc t D t LT M f y kN cm Mpa I

+ Ứng suất tại mép dưới dầm thép tỉnh tải tiêu chuẩn GĐ2:

 2   2 . 2 1,16 / 2 11,6 tc b D b LT M f y kN cm Mpa I

Tổng ứng suất trong dầm thép do tỉnh tải tiêu chuẩn. + Ứng suất tại mép trên dầm thép:

 1  2  52,6

t t t

f f f Mpa

+ Ứng suất tại mép dưới dầm thép:

 1  2 49.2

b b b

f f f Mpa

Kiểm toán ứng suất bản cánh trên của dầm thép.

Ta có: ft=-52,6 Mpa < 0,95.Rb. Rh.Fyc=0,95.1.1.345=327.75Mpa

===> Kết luận : Đạt

Ta có: fb=49,2 Mpa < 0,95.Rb. Rh.Fyc=0,95.1.1.345=327.75Mpa

===> Kết luận : Đạt

II.6.2. Kiểm toán độ võng do hoạt tải theo phân tích đàn hồi II.6.2.1. Tính độ võng do tải trọng làn và tải trọng người

Công thức tính toán:

  5 g.q.L4 384 EI Trong đó:

+ L : Chiều dài nhịp tính toán L=21.4m=2140cm

+ E: Modun đàn hồi dầm chủ Es=200000Mpa=20000 kN/cm2 + I : Momen quán tính của mặt cắt LH ngắn hạn =4330287 cm4 + g : hệ số phân bố ngang hoạt tải

Tính độ võng do tải trọng làn.

+ Tải trọng làn rải đều: qlan=9.30kN/m = 0.093 kN/cm + hệ số PBN của tải trọng làn: glan=0.713 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thay vào ta có:   5 g.q.L4 0.21 384 EI

lan cm

Tính độ võng do tải trọng Người.

+ Tải trọng làn rải đều: qng=3kN/m = 0.03 kN/cm + hệ số PBN của tải trọng làn: gng=0.932

Thay vào ta có:   5 g.q.L4 0.09 384 EI

Ng cm

II.6.2.2. Tính độ võng do xe tải thiết kế

Trong đó:

+ E: Môdun đàn hồi của dầm chủ

+ I: Mômen quán tính mặt cắt liên hợp ngắn hạn + Ltt: Chiều dài nhịp tính toán,

+ 1+IM: Hệ số xung kích, 1+IM =1,25 + g: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải

+ a: Khoảng cách từ trọng tâm đến gối bên trái

+ x: Khoảng cách tính từ mặt cắt tính toán đến gối bên trái. Ở đây ta tính độ võng tại mặt cắt giữa nhịp nên x = Ltt/2.

- Xếp xe bất lợi để tính độ võng lớn nhất tại mặt cất giữa nhịp và áp dụng công thức trên để tính độ võng do từng trục xe gây ra ta có bảng sau:

(kN) (kN) (kN)

Tải trọng trục (0.65HL93) P 94,25 94,25 22,75 kN Khoảng cách trục đến gối trái a 10400 14700 19000 mm

Độ võng do trục thứ i Δpi 1,47 1,46 0,15 mm

Tổng độ võng do xe tải thiết kế ΔLL 3,08 mm

II.6.2.3. Kiểm toán độ võng do hoạt tải

+ Độ võng cho phép của hoạt tải là:   Ltt 2140

2.675cm

800 800

   

+ Độ võng do xe tải thiết kế + Người     1 LL Ng= 0.40cm + Độ võng do 25% xe tải thiết kế + làn + Người

 2 25%    LL lan Ng= 0,25.0,31 + 0,21 +0.09= 0.37cm. + Độ võng do hoạt tải gây ra tại mặt cắt giữa nhịp

max(1; 2) = 0. 4cm <   2.675cm Kết luận: Đạt

II.6.2.4. Tính độ vồng

Tính độ võng của dầm do tỉnh tải giai đoạn 1.

+ Tỉnh tải giai đoạn 1 : DCtc=17.97kN/m = 0.18 kN/cm + L : Chiều dài nhịp tính toán L=2140cm

+ E: Modun đàn hồi dầm chủ Es=200000Mpa=20000kN/cm2 + I : Momen quán tính của mặt cắt dầm thép =1664638cm4 Thay vào ta có:   5 DC .L4 1.47 384 E I tc DC s NC cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính độ võng của dầm do tỉnh tải giai đoạn 2.

+ Tỉnh tải giai đoạn 2 : DWtc=7.18 kN/m = 0.07kN/cm + L : Chiều dài nhịp tính toán L=2140 cm

+ E: Modun đàn hồi dầm chủ Es=200000Mpa=20000kN/cm2 + I : Momen quán tính của mặt cắt dầm thép =3145865 cm4 Thay vào ta có:  W  5 DW .L4 0.31 384 E I tc D s LT cm

Độ võng của dầm do hoạt tải : ∆LL =0.31cm Độ vồng thiết kế của dầm:

+ Độ vòng tính toán: W 1

2

v DC D LL

+ Độ vòng thiết kế:

v tk

 =5 cm

II.7. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ NEO LIÊN KẾT

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC thiết kế cầu thép (Trang 34)