Cầu disulfua A7-B7 và A0-B19.

Một phần của tài liệu Bài giảng chủ đề Hóa sinh Hormon (Trang 34)

- Người lớn: bệnh phù niêm (myxidema) Người lớn: bệnh phù niêm (myxidema)

2 cầu disulfua A7-B7 và A0-B19.

2 cầu disulfua A7-B7 và A20-B19.

Tiết ra ở dạng proinsulin, có thêm peptid C.

Tiết ra ở dạng proinsulin, có thêm peptid C.

Định lượng peptid C để xác định insulin nội sinh.

Định lượng peptid C để xác định insulin nội sinh.

Cys Cys Cys Cys Cys Cys S S S S S S 1 6 7 11 20 21 Chuỗi A 7 19 30Chuỗi B

Tác dụng sinh học của insulin:Tác dụng sinh học của insulin:

o Hormon duy nhất giảm glucose máuHormon duy nhất giảm glucose máu do: do:

- Tăng nhập glucose vào TB (tác dụng ở mức độ màng).- Tăng nhập glucose vào TB (tác dụng ở mức độ màng).

- Tăng thoái hóa Glucose do cảm ứng tổng hợp enzym chốt của - Tăng thoái hóa Glucose do cảm ứng tổng hợp enzym chốt của đường phân: hexokinase, P-Fructokinase

đường phân: hexokinase, P-Fructokinase

- Giảm tạo G mới do giảm tổng hợp các enzym tân tạo đường - Giảm tạo G mới do giảm tổng hợp các enzym tân tạo đường như frutose 1,6 - diphosphatase hay pyruvat carboxykinase. như frutose 1,6 - diphosphatase hay pyruvat carboxykinase.

- Tăng dự trữ glycogen- Tăng dự trữ glycogen

o Tăng tổng hợp acid béo, tăng dự trữ lipid ở mô.Tăng tổng hợp acid béo, tăng dự trữ lipid ở mô.

o Là tác nhân đồng hoá, làm tăng nhập a.a vào TB, tăng tổng hợp Là tác nhân đồng hoá, làm tăng nhập a.a vào TB, tăng tổng hợp protein.

Điều hoà bài tiết insulin:Điều hoà bài tiết insulin:

o Các yếu tố làm tăng tiết insulin:Các yếu tố làm tăng tiết insulin:

Glucose:Glucose: kích thích giải phóng insulin trong 30 - 60 giây. kích thích giải phóng insulin trong 30 - 60 giây.

Acid béo mạch ngắn (10C) và một số a.a (Leu, Arg)Acid béo mạch ngắn (10C) và một số a.a (Leu, Arg)

Một số hormon như GH, glucocorticoid, Hr ống tiêu hóa Một số hormon như GH, glucocorticoid, Hr ống tiêu hóa

o Các yếu tố ức chế bài tiết insulin: Các yếu tố ức chế bài tiết insulin:

Các chất ức chế chuyển hoá glucose như glucosamin. Các chất ức chế chuyển hoá glucose như glucosamin.

Một số chất khác: Adrenalin, Magiê. Một số chất khác: Adrenalin, Magiê.

3.2. Glucagon

3.2. Glucagon

Cấu tạo:

Cấu tạo:

Polypeptid chứa 29 a.a, KLPT = 3500, được bài tiết bởi tế bào Polypeptid chứa 29 a.a, KLPT = 3500, được bài tiết bởi tế bào

α

α của tiểu đảo langerhans tuỵ. của tiểu đảo langerhans tuỵ. Tác dụng:

Tác dụng:

Tăng đường máu do: Tăng đường máu do:

- Hoạt hóa enzym để phân ly glycogen thành glucose - Hoạt hóa enzym để phân ly glycogen thành glucose

- Tăng tân tạo đường ở gan từ a.a- Tăng tân tạo đường ở gan từ a.a

- Giảm quá trình đường phân do ức chế pyruvat kinase. - Giảm quá trình đường phân do ức chế pyruvat kinase.

3.3. Trạng thái bất thường của tuỵ nội tiết

3.3. Trạng thái bất thường của tuỵ nội tiết

Đái tháo đường, chia ra hai loại (type): Đái tháo đường, chia ra hai loại (type):

Type I:

Type I: phụ thuộc insulin, do tuỵ sản xuất phụ thuộc insulin, do tuỵ sản xuất không đủ insulinkhông đủ insulin.. Người trẻ tuổi, “4 nhiều”: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy Người trẻ tuổi, “4 nhiều”: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy

nhiều. Tỷ lệ mắc 10% nhưng trầm trọng. nhiều. Tỷ lệ mắc 10% nhưng trầm trọng.

Type II:

Type II: không phụ thuộc insulin, do giảm receptor của insulin không phụ thuộc insulin, do giảm receptor của insulin. . Thường xảy ra ở người béo phì, người lớn tuổi.

Một phần của tài liệu Bài giảng chủ đề Hóa sinh Hormon (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)