V. Hớng dẫn học ở nhà:
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là chất rắn.
- Vậy chất rắn khi nóng lên thì có nở ra không, khi lạnh có co lại không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”
3) Bài mới:
Hoạt động1: Làm thí nghiệm.
- Trớc khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại không?
- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại không?
?: Tại sao quả cầu không lọt qua vòng kim loại?
- Nhúng quả cầu đã đợc hơ nóng vào nớc lạnh một phút; thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại không?
- Quan sát thí nghiệm H18.1; SGK Tr 58
- (lọt)
(không lọt)
(lọt)
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi.
C1: Tại sao khi hơ nóng quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?
- Khi hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại vì nó đã nở ra khi gặp
C2: Tại sao khi nhúng vào nớc lạnh quả cầu
lại lọt qua vòng kim loại?
nóng.
- Khi nhúng vào nớc lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại vì gặp lạnh nó co lại Hoạt động3: Rút ra kết luận. C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: C4: Nhận xét SGK trang 59 (1)Tăng; (2) Giảm
(3)Không giống nhau
C4: Nhận xét
SGK trang 59
Hoạt động4: Vận dụng.
C5 : ở đầu cán dao, liềm bằng gỗ thờng có đai bằng sắt gọi là cái khâu H18.2. Tại sao khi lắp khâu thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
C6 : Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu ở thí
nghiệm H18.1 dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?
- Khâu nóng lên sẽ nở ra nên tra vào cán liềm dễ hơn.
- Ta nung nóng cả vòng kim loại lên.
Hoạt động5: Tổng kết bài học.
- Chất rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Nhận xét giờ học.