0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

của Việt nam.của Việt nam.

Một phần của tài liệu NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ BIỂN (Trang 54 -54 )

- Đối tượng: Bất kể thế lực nào có âm

của Việt nam.của Việt nam.

chung của Việt nam và

các nước; bảo đảm xây

các nước; bảo đảm xây

dựng vùng biển hòa

dựng vùng biển hòa

bình, ổn định, không

bình, ổn định, không

xâm phạm chủ quyền

xâm phạm chủ quyền

của nhau, đều là đối tác

của nhau, đều là đối tác

của Việt nam.của Việt nam.

của Việt nam.

+ Đối tượng: Các tổ chức, các lực lượng có ý

chức, các lực lượng có ý

định sử dụng mọi thủ đoạn

cố tình xâm phạm chủ

quyền của Việt Nam; phá

hoại an ninh chính trị, trật

tự an toàn xã hội trên các

vùng biển thuộc chủ quyền

của Việt Nam, lợi dụng

đường biển để chống phá

sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc Việt nam

XHCN, đều là đối tượng

đấu tranh.

Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ

Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ

diễn biến tình hình, kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích

diễn biến tình hình, kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích

quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán,

quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán,

phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác

phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác

trên biển theo tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về Luật

trên biển theo tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về Luật

Biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở

Biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở

Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, cố

Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, cố

gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà

gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà

các bên chấp nhận được.

các bên chấp nhận được.

Đối với trong nước, chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn Đối với trong nước, chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc phòng trên biển; tăng cường công tác

với bảo vệ an ninh - quốc phòng trên biển; tăng cường công tác

tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về chủ quyền biển

tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về chủ quyền biển

đảo quốc gia. Mặt khác, chúng ta cũng cần đề cao cảnh giác

đảo quốc gia. Mặt khác, chúng ta cũng cần đề cao cảnh giác

trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch

trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch

lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền lãnh thổ để kích động,

lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền lãnh thổ để kích động,

chia rẽ quan hệ giữa nước ta với các nước láng giềng; công

chia rẽ quan hệ giữa nước ta với các nước láng giềng; công

kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và

kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và

Nhà nước ta.

Hiện nay có nhiều luồng tư tưởng khác nhau trong giải quyết tranh chấp trên biển Đông nhất là tư tưởng nóng vội muốn dựa vào Mỹ để chống Trung Quốc, muốn sử dụng sức mạnh quân sự để giải quyết tranh chấp, hay tư tưởng lo sợ chiến tranh xảy ra, những tư tưởng đó đang tồn tại trong một số người dân chúng ta.

Nhưng chuyện đại sự quốc gia, phải nhìn nhận vấn đề trên tầm quốc tế, phải tỉnh táo, tránh nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Phải đặt lợi ích đất nước, dân tộc lâu dài để nghiên cứu, xem xét và giải quyết. Bình tĩnh, lấy nước dập lửa, lấy nhu chế cương, không kích động và để bị kích động. Chủ trương của Đảng, Nhà nước và Quân đội là giải quyết tranh chấp bằng hòa bình, hòa bình ổn định để phát triển, vì chiến tranh là mất mát, là hy sinh, là tàn phá. Chúng ta chủ trương không dựa vào nước thứ ba để chống lại nước khác mà phải dựa vào sức mạnh nội lực là chính. Mỹ vẫn là đối tượng tác chiến của Quân đội ta. Trung Quốc là đồng chí, là đối tác chiến lược song vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn cần bình tĩnh giải quyết.

Một phần của tài liệu NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ BIỂN (Trang 54 -54 )

×