Chương : DẪN

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hóa học lớp 9 (Trang 25)

DẪN XUẤT CỦA HIDRO CACBON. POLIME.

Câu 4: Cho ancol etylic 900 tác dụng

với natri. Số phản ứng hóa học có thể

xảy ra là : (H)

A/. 1. B/. 2. C/. 3. D/. 4.

Câu 25: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : ( 3,0 điểm ) C2H5ONa (6) C6H12O6 (1)  C2H5OH (2)  CH3COOH (3)  CH3COOC2H5 (4)  CH3COONa(5) CH4

Câu 5: Để phân biệt hai chất lỏng

không màu là benzen và ancol etylic, ta dùng : (H)

A/. Sắt. B/. Đồng

C/. Natri. D/. Kẽm.

Câu 6: Cho 11,2 lít khí etilen (đkc) tác dụng với nước có axit sunfuric (H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2

gam ancol etylic. Hiệu suất phản ứng

là : (VDcao)

A/. 40%. B/. 45%. C/. 50%. D/. 55%.

Câu 7: Cho 23gam ancol etylic

nguyên chất tác dụng với natri dư.

Thể tích H2 thoát ra (đkc) là: (VDt)

A/. 2,8 lít. B/. 5,6 lít. C/. 8,4 lít. D/. 11,2 lít.

Câu 26: Bằng phương pháp hóa học,

em hãy phân biệt 3 chất lỏng không màu sau : C2H5OH, CH3COOH, C6H6. Viết PTHH minh họa (ghi rõ điều kiện,

nếu có). ( 1,5 điểm )

Câu 8: Hòa tan 30 ml ancol etylic

nguyên chất vào 90 ml nước cất sẽ thu được :(VDt)

A/. Ancol etylic 200. B/. Ancol etylic 250. C/. Ancol etylic 300. D/. Ancol etylic 350.

Câu 9: Muốn điều chế 20 ml ancol etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là : (VDt)

A/. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước.

B/. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước.

C/. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước.

D/. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước.

Câu 27: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : ( 3,0 điểm ) C2H5ONa (6) C6H12O6 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COOC2H5 (5) (4) (CH3COO)2Cu CH3COOK Câu 10: Thể tích khí oxi (đkc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8g

rượu etylic nguyên chất là : (VDt)

A/. 16,20 lít. B/. 18,20 lít. C/. 20,16 lít. D/. 22,16 lít.

Câu 11: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là : (B) A/. O = CH – O – CH3. 3 B/. CH – C = O O H  2 C/. HO – C – OH C H  D/. CH2 – O – O – CH2.

Câu 12: Giấm ăn là dung dịch axit

axetic có nồng độ : (B)

A/. Trên 5%. B/. Dưới 2%.

C/. Từ 2% - 5%. D/. Từ 3% - 6%.

Câu 13: Axit axetic tác dụng với kẽm

và giải phóng khí : (B)

A/. H2. B/. HCl. C/. H2S. D/. NH3.

Câu 14: Hóa chất nào dùng để phân

biệt C2H5OH và CH3COOH : (B) A/. Quỳ tím B/. Na

C/. Na2CO3 D/. A và C đúng.

Câu 15: Hóa chất nào dùng để phân

biệt C2H5OH và CH3COOH : (H)

A/. Quỳ tím B/. Na

C/. Mg D/. A và C đúng.

Câu 28: Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCO3 vào một lượng dung dịch axit axetic vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc).

a/. Viết các PTHH xảy ra.

b/. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp A.

( Cho H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Mg = 24 )

Câu 16: Lên men giấm là p2ứ : (B) A/. C2H6O + H2O men giam

CH3COOH + H2O. B/. C2H5OH men giam CH3COOH + H2O. C/. C2H5OH + O2 men giam CH3COOH. D/. C2H5OH + O2 men giam CH3COOH + H2O.

Câu 17: Cặp chất cùng tồn tại được

trong một dung dịch là : (H)

A/. CH3COOH và NaOH. B/. CH3COOH và H3PO4. C/. CH3COOH và Ca(OH)2. D/. CH3COOH và Na2CO3.

Câu 18: Để phân biệt các chất C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng : (H)

A/. Na kim loại. B/. H2O, quỳ tím.

C/. dd NaOH. D/. phenolphtalein.

Câu 19: Cho thêm Cu(OH)2 vào hai

ống nghiệm đựng CH3COOH và

C2H5OH. Hiện tượng nào sau đây cho

biết là axit CH3COOH ? (B) A/. Dung dịch có màu xanh. B/. Dung dịch màu vàng nâu. C/. Có kết tủa trắng. D/. Có kết tủa nâu đỏ.

Câu 20: Cho dung dịch chứa 10 gam

CH3COOH tác dụng với dd chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, dung dịch thu được chứa các

chất tan là : (VDcao)

A/. CH3COOK và KOH. B/. CH3COOK và CH3COOH. C/. CH3COOK.

D/. CH3COOK, CH3COOH và KOH.

Câu 29: Cho 19,0 gam hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 vào một lượng dung dịch axit axetic vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc).

a/. Viết các PTHH xảy ra.

b/. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp A.

( Cho H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Ca = 40 )

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam

Zn vào dd CH3COOH. Thể tích khí

H2 thoát ra ( đktc) là :(VDt)

A/. 0,56 lít. B/. 1,12 lít. C/. 2,24 lít. D/. 3,36 lít.

Câu 22: Trung hòa 400 ml dd axit

axetic 0,5M bằng ddNaOH 0,5M.

Thể tích ddNaOH cần dùng là : (VDt)

A/. 100 ml. B/. 200 ml. C/. 300 ml. D/. 400 ml.

Câu 23: Cho dd chứa 10 gam hh C2H5OH và CH3COOH tác dụng với Zn dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) .

Thành phần phần trăm theo khối lượng của rượu etylic và axit axetic lần lượt là : (VDcao)

A/. 30% và 70%. B/. 40% và 60%. C/. 70% và 30%. D/. 60% và 40%.

Câu 24: Cho 12 gam axit axetic tác

dụng với 13,8 gam rượu etylic đun

nóng và có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%). Khối lượng etyl axetat thu được là : (VDcao)

A/. 8,8 gam B/. 88 gam C/. 17,6 gam D/. 176 gam

Câu 25: Cho 60 gam axit axetic tác

dụng với 55,2 gam rượu etylic tạo ra

55 gam etyl axetat. Hiệu suất của

phản ứng là : (VDcao)

A/. 65,2 %. B/. 62,5 %. C/. 56,2%. D/. 72,5%.

Câu 26: Cho 23 gam rượu etylic vào dung dịch axit axetic dư. Khối lượng etyl axetat thu được là (biết hiệu suất

phản ứng 30%) :(VDcao)

A/. 26,4 gam. B/. 13,2 gam. C/. 36,9 gam. D/. 32,1 gam.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O

thu được 19,8 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy X là : (VDcao)

A/. C2H5OH. B/. CH3COOH. C/. C3H8O. D/. CH4O.

Câu 30: (2,5 điểm)

Chia hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic thành hai phần bằng nhau.

Phần 1: Để trung hòa hoàn toàn (X) cần vừa đủ 100ml NaOH 0,3M.

Phần 2: Cho (X) tác dụng với Na dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc).

a/. Viết các phản ứng xảy ra.

b/. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

( Cho H=1; C=12; O=16; Na = 23 )

Câu 28: Công thức nào sau đây là

của chất béo : (B) A/. RCOOCH3 B/. CH3COOR C/. (RCOO)3C3H5 D/. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được : (B) A/. Glixerol và một loại axit béo

B/. Glixerol và một số loại axit béo

C/. Glixerol và một muối của axit béo

D/. glixerol và xà phòng

Câu 30: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được : (B) A/. Glixerol và muối của một axit béo

B/. Glixerol và axit béo C/. Glixerol và xà phòng

D/. Glixerol và muối của các axit béo

Câu 31: Thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc môi trường

kiềm, đều thu được : (B)

A/. Axit béo. B/. Muối axit béo.

C/. Glixerol. D/. Ancol etylic.

Câu 32: Cho một loại chất béo có

công thức chung là (RCOO)3C3H5 phản ứng vừa đủ với dd chứa x gam NaOH tạo thành 9,2 gam glixerol. Giá trị của a là : (VDt)

A/. 4 gam. B/. 8 gam. C/. 12 gam. D/. 24 gam.

Câu 33: Đun 26,7 kg chất béo

(C17H35COO)3C3H5 với dd NaOH dư

(hiệu suất 100%), khối lượng glixerol thu được là : (VDt)

A/. 1,2 kg. B/. 2,76 kg. C/. 3,6 kg. D/. 4,8 kg.

Câu 31: (2,5 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố hóa học, thu được 22gam CO2 và 9gam H2O. Biết tỉ khối của A với khí Hidro bằng 14.

a) Lập công thức phân tử của A.

b) Cho 28 gam chất A tác dụng với H2O có mặt chất xúc tác là H2SO4đặc,

nóng thu được m gam dung dịch B. Biết hiệu xuất phản ứng đạt 80%. Hãy

xác định m.

( Cho H = 1; C = 12; O = 16 )

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4

kg NaOH, sản phẩm thu được gồm

1,84 kg glixerol và hỗn hợp muối của

các axit béo. Khối lượng hỗn hợp các

muối là : (VDt)

A/. 17,72 kg. B/. 19,44 kg. C/. 11,92 kg. D/. 12,77 kg.

Câu 35: Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit

axetic. Ta có thể dùng : (H)

A/. Giấy quỳ tím và dd AgNO3/NH3. B/. Giấy quỳ tím và Na.

C/. Na và dd AgNO3/NH3. D/. Na và dd HCl.

Câu 36: Bệnh nhân khi truyền dung

dịch đường vào tĩnh mạch, đó là loại đường nào ? (B)

A/. Sacarozơ. B/. Frutozơ.

C/. Glucozơ D/. Mantozơ.

Câu 37: Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit

axetic. Ta có thể dùng : (H)

A/. Quỳ tím và dd AgNO3/NH3. B/. Quỳ tím và Na.

C/. Na và dd AgNO3/NH3. D/. Na và dd HCl.

Câu 38: Đun 100ml dd glucozơ với

một lượng dư dd Ag2O/NH3 thu

được 5,4 gam bạc. Nồng độ mol của dd glucozơ là :(VDt)

A/. 0,025 M. B/. 0,05 M. C/. 0,25 M. D/. 0,725 M.

Câu 39: Thuốc thử nào sau đây có

thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và glucozơ ? (B)

A/. ddH2SO4 loãng. B/. ddNaOH. C/. ddAgNO3 /NH3. D/. Na kim loại.

Câu 40: Để phân biệt tinh bột và

xenlulozơ ta dùng : (B)

A/. quỳ tím. B/. iot. C/. NaCl. D/. glucozơ.

Câu 41: Trong thành phần cấu tạo

của protein ngoài các nguyên tố C, H,

O thì nhất thiết phải có nguyên tố: (B) A/. Lưu huỳnh. B/. Sắt.

Câu 42: Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X tạo sản phẩm có sinh ra khí nitơ. Chất X có thể là : (B) A/. Tinh bột. B/. Saccarozơ.

C/. PVC. D/. Protein.

Câu 43: Monome nào sau đây tham

gia phản ứng trùng hợp để tạo ra

P.E ? (B)

A/. Metan. B/. Etilen. C/. Axetilen. D/. Vinyl clorua.

Câu 44: Trùng hợp 0,5 tấn etilen với

hiệu suất 90 % thì khối lượng polietilen thu được là : (VDt)

A/. 0,5 tấn. B/. 5 tấn.

C/. 4,5 tấn. D/. 0,45 tấn.

Duyệt của TTCM Duyệt của BGH An Hòa, ngày 20 tháng 08 năm 2013

Giáo viên biên soạn

(Ký, ghi rõ họ tên )

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hóa học lớp 9 (Trang 25)