Vật cần quan sát được đặt trong khoảng tiêu cự để cho ảnh ảo lớn hơn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo.

Một phần của tài liệu de cuong on vao 10 vat li (hay) (Trang 34)

ảnh ảo.

Ví dụ1. Trên hình vẽ chỉ các tia tới thấu kính và các tia ló ra khỏi thấu kính. Hãy vẽ thêm cho đủ các tia tới và các tia ló.

F O F'

Ví dụ 2. Đặt điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh S' của S qua thấu kính. S

Ví dụ 3. Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ như hình vẽ. F O F Hãy vẽ ảnh của AB qua thấu kính . ảnh thu được là

ảnh thật hay ảnh ảo ?

F A O F'

Ví dụ 4. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ f = 18cm, cách thấu kính một

khoảng d = 36cm.

a) Xác định vị trí và tính chất của ảnh. ( ảnh thật hay ảnh ảo ? cùng chiều hay ngược chiều ?lớn hơn hay nhỏ hơn vật?) lớn hơn hay nhỏ hơn vật?)

b) Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật bằng nhau.

Ví dụ 5. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụcó tiêu cự f = 20cm, sao cho điểm

A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Hãy xác định tính chất (thật hay ảo)của ảnh trong các trường hợp : của ảnh trong các trường hợp :

a) d = 30cm. b) d = 10 cm.

bài tập về thấu kính

Bài 1. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính hội tu có tiêu cự f = 17cm, thì thấy ảnh A'B' của AB là ảnh thật

và cao bằng vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.

Bài 2. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, thì thấy ảnh A'B' của

Hệ thống bài tập – Môn : Vật Lý 9

AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính

Bài 3. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật

và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.

Bài 4. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Nhìn qua thấu

kính ta thấy ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB.

a) Hãy cho bíêt ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao?

b) Xác định vị trí của vật và của ảnh.

Bài 5. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A'B' cao bằng vật và

cách vật 64cm. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.

Bài 6. Đặt vật AB trước một thấu kính và cách thấu kính một khoảng 30cm thì ảnh A'B' của AB chỉ cao

bằng nửa vật. Hãy tính tiêu cự của thấu kính. Bài 7. Qua thấu kính hội tụ, vật AB cho ảnh A'B' = 2AB.

a) ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo?

b) Biết tiêu cự của thấu kính là 24cm. hãy xác định các vị trí có thể có của vật AB.Bài 8. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu Bài 8. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh cách thấu kính 18cm.

a) Tính tiêu cự của thấu kính.

b) Biết AB = 4,5cm. Tìm chiều cao của ảnh.

Bài 9. Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm, Cho ảnh A'B'. Biết rằng khi dịch chuyển vật

lại gần thấu kính một khoảng 5cm thì ảnh A'B' có độ cao bằng vật. Xác định vị trỉ ảnh ban đầu của

vật.

Bài 10. Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 36cm cho ảnh A'B' cách AB một khoảng 48cm.

Hãy xác định vị trí của vật và ảnh.

Bài 11. Hình bên cho biết: ∆ là trục chính của một thấu kính, S S là điểm sáng, S' là ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu ∆

kính đó. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O,

hai tiêu điểm F và F' của thấu kính. Đó là thấu kính gì ? S'

Bài 12. Câu hỏi như bài 11. S'

S ∆ ∆

SBài 13. Câu hỏi như bài 11. Bài 13. Câu hỏi như bài 11.

Hệ thống bài tập – Môn : Vật Lý 9

Bài 13. Hình bên cho biết: AB là vật, A'B' là ảnh của AB,

∆ là trục chính của thấu kính. Bằng phép vẽ, hãy B

xác định vị trí đặt thấu kính và các tiêu điểm của thấu kính ? A B' Bài 16. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính phân kì và cách thấu kính 60cm thì ảnh A'B' chỉ cao bằng 1/ 3

vật. Tính tiêu cự của thấu kính.

Bài17. Vật AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự

f = 16cm . Biết ảnh A'B' chỉ cao bằng 1/ 3 vật AB. Xác định vị trí của vật và của ảnh. Bài 18. Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm. Bài 18. Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm.

a) Tính tiêu cự của thấu kính.

b) Muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào và dịch đi bao nhiêu cm?Bài 19. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6cm. Ngời ấy cao 1,72m. Phim cách vật Bài 19. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6cm. Ngời ấy cao 1,72m. Phim cách vật kính 6,4cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêucm?

Bài 20. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 140, đặt cách máy 2,1m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh

cao 2,8cm.

a) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.

b) Tính tiêu cự của thấu kính đã dùng làm vật kính của máy ảnh.

Chương IV:

SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNGLƯỢNG LƯỢNG

Hệ thống bài tập – Môn : Vật Lý 9

A Hệ thống kiến thức của chương

1. Ta nhận biết được 1 vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng)

2. Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

3. Nói chung mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác.

4. Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng của nó. Thế năng hấp dẫn của vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao. Động năng của vật càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh.

5. Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc tự nhiên mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này qua dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Định luật này dùng cho mọi lĩnh vực của tự nhiên.

6. Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng rồi thành điện năng.

7. Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trên hồ chứa được biến đổi thành động năng rồi thành điện năng.

8. Trong máy phát điện gió, động năng của gió được biến đổi thành điện năng. 9. Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

10. Trong nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, đều có máy phát điện trong đó cơ năng được chuyển hóa thành điện năng.

11. Trong nhà máy điện hạt nhân, năng lượng hạt nhân được biến đổi thành nhiệt năng rồi thành cơ năng cuối cùng thành điện năng.

12. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện, điện năng được chuyển hóa thành các dạng năng lượng thường dùng như cơ năng, nhiệt năng, quang năng.

Một phần của tài liệu de cuong on vao 10 vat li (hay) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w