• Các mức độ biểu hiện khác nhau của cái hài:
+Có hai dạng tồn tại khách quan của nó, đó là: hài hước và châm biếm , đả kích.
-Cung bậc đầu tiên là hài hước(u mua, khôi hài):
+ là một sắc điệu của cái cười mà đối tượng của nó là những thiếu sót,
những điểm yếu của con người xuất phát từ những mâu thuẫn bề ngoài hoàn toàn có thể khắc phục, sửa chữa được.như: thói huênh hoang
khoác lác, dốt nhưng lại hay nói chữ, keo kiệt bủn xỉn hoặc hoang phí quá độ ,vụng về …
• +Đặc điểm:đây là một hình thức phê phán nhẹ nhàng đùa vui nhưng
đầy thiện ý nhằm khéo léo vạch ra mâu thuẫn, thông qua tiếng cười vui vẻ giúp người ta nhận ra sự trớ trêu của tình huống nhờ đó mà phân biệt được đúng– sai. Nó là cấp độ thấp nhất của cái hài và được biểu hiện chủ yếu trong cuộc sống, trong sinh hoạt thường ngày của con người.
+Ý nghĩa xã hội của hài hước:
• dùng để phê phán những thói xấu trong nội bộ nhân dân. Tiếng cười
hài hước là tiếng cười lạc quan xuất phát từ niềm tin đối với con
người.ở mức độ biểu hiện này, cái hài chưa bộc lộ ý nghĩa xã hội một cách sâu sắc.
• Nó còn có khả năng uốn nắn, sửa chữa những thói hư tật xấu của con
-hình thức cao nhất của cái hài là châm biếm đả kích:
• đối tượng của nó là kẻ thù của cái đẹp ,là những tàn tích của cái cũ ,là
những hiện tượng đã lỗi thời, tiêu cực ,phản động khi nó tỏ ra nguy hiểm về mặt xã hội.
• +Đặc điểm: tiếng cười trong trường hợp này là tiếng cười nhạo báng
không thương tiếc, là tiếng cười tố cáo, vạch trần bản chất xấu xa của đối tượng, là tiếng cười cay độc không khoan nhượng với thái độ phê phán gay gắt, được biểu hiện thông qua các phương tiện nghệ thuật.
• +Ý nghĩa xã hội của châm biếm, đả kích: nhằm tẩy chay, tiêu diệt các tệ
nạn xã hội, phủ định dứt khoát đối với những gì đi ngược lại với lý tưởng chính trị, đạo đức và thẩm mỹ , tiên tiến của thời đại. đến đây, trong tiếng cười có pha lẫn niềm căm ghét khinh bỉ. thậm chí, người ta có thể không cười được khi tính chất phê phán đạt đến độ gay gắt nhất. tiếng cười trong trường hợp này thể hiện khuynh hướng xã hội mạnh mẽ nhất.
• Kết luận: +tóm lại, là những mức độ biểu hiện khác nhau của cái hài
song châm biếm đả kích cao hơn hài hước ở mức độ gay gắt và tính triệt để của sự phê phán. Nếu hài hước thông qua sự phê phán để khẳng
định phẩm chất tốt đẹp của đối tượng thì châm biếm đả kích lại nhằm phủ định đối tượng từ trong bản chất của nó. Do vậy, ý nghĩa xã hội mà chúng ta đem lại cũng không giống nhau.
• +Thông qua việc phát hiện mâu thuẫn, tiếng cười trong cái hài có ý
nghĩa xã hội vô cùng sâu sắc, và đó là tiếng cười tích cực, đem lại niềm vui, sự sảng khoái và sức khỏe cho con người, là sự khẳng định những phẩm chất trí tuệ, đạo đức và năng lực thẩm mĩ cao của con người.
• +Cái hài còn là một hình thức phê phán đặc biệt, phê phán bằng cảm
xúc sáng tạo tích cực, nhằm Phủ định cái xấu, cái cũ ,cái lạc hậu và khẳng định cái tốt,cái tích cực.
• Cái cười chân chính bao giờ cũng thuộc về kẻ mạnh, thuộc về lực lượng
chính nghĩa.
• cái hài lại có ý nghĩa xã hội sâu sắc, có vai trò quan trọng trong việc