Trên vịnh Hạ Long

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tổng hợp khoa khách sạn du lịch tại chương trình tua du lịch hà nôi hạ long (Trang 31)

Các đảo trên Vịnh Hạ Long chủ yếu là đảo đá vôi đợc hình thành cách đây trên 500 triệu năm, tập trung ở khu vực phía Đông Nam và Tây Nam, một số đảo phiến thạch phân bố rải rác chủ yếu ở khu vực Đông Nam với độ cao trung bình từ 50 - 200m đợc phủ lớp thực vật phong phú, đa dạng. ẩn giấu trong những hòn đảo đá là hệ thống hang động vô cùng phong phú với măng, nhũ đá có hình dáng, màu sắc vô cùng huyền ảo…

Động Thiên Cung.

Động nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long cách cảng tàu du lịch 4km, trên đảo Đầu Gỗ ở độ cao 25m so với mực nớc biển. Đờng lên động Thiên Cung vách đá cheo leo, hai bên cây che phủ um tùm. Qua một khe cửa hẹp, lòng động đột ngột mở ra khoảng không bên trong, bên trên một mặt bằng hình tứ giác với chiều dài hơn 130 m. Càng vào trong ta càng ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp hết sức sinh động và lộng lẫy do thạch nhũ tạo nên. Trên vách động là một bức tranh hoành tráng đồ sộ, trong đó nổi lên những nhân vật trong truyện cổ tích xa, đờng nét mềm mại uyển chuyển và vô cùng tinh tế sắc sảo với từng chi tiết nhỏ, những khối điêu khắc dù là đồ sộ hay nhỏ bé đều đợc bàn tay tạo hóa trau truốt tỉ mỉ.

Động gắn liền với truyền thuyết về vua Rồng xa. Chuyện kể rằng: “sau khi vua Rồng giúc dân ta đánh giặc, vua Rồng trở về động của mình, năm ấy trời hạn hán nặng, dân tình mất mùa nhiều nên họ phải cầu cứu vua Rồng rat ay làm ma. Bao

nhiều ngời đã ra đi mà không trở về. Không sợ nguy hiểm gian nan một đôi vợ chồng trẻ quyết tâm đi tìm gặp vua Rồng. Ngời con gái của họ ra đời đợc đặt tên là nàng Mây. Nàng Mây lớn lên đã làm xao xuyến tráI tim hoàng tử Rồng và tình yêu đã giúc họ tìm đến với nhau, đám cới đợc tổ chức 7 ngày 7 đêm tại khu vực trung tâm động. Để choc mừng đám cới, những chú rồng bay lợn lúc ẩn lúc hiện trong rừng mây nhũ đá, những chú voi con công kênh nhau lên nhảy múa, những con mãng xà lớn trờn mình quấn quanh cây đa cổ thụ, hai chú s tử đá nhảy múa bờm tóc tung bay, trên cao những chú đại bàng dang rộng đôi cánh khổng lồ. Một chú voi lớn đợc trang trí diêm dúa công phu đang nằm phủ phục chờ cô dâu chú rể bớc xuống. Nam Tào, Bắc Đẩu tóc bạc nh mây cũng đến dự tiệc vui, cảnh tợng vô cùng tng bong náo nhiệt”.

Trung tâm động là bốn cột trụ to lớn lực lỡng chỗng đỡ thiên đình. Từ chân cột tới đỉnh đều đợc “chạm nổi” nhiều hình thù kỳ lạ nh chim cá, cảnh sinh hoạt của con ngời, hoa lá cành…

Tới ngăn động cuối cùng, những luồng ánh sáng trắng xanh đỏ xen lẫn phối màu tạo nên khung cảnh hoa lệ. Một khe nớc tự nhiên bốn mùa tuôn chảy róc rách, nớc trong vắt. Theo truyền thuyết, đây là nơi nàng Mây thờng tắm cho 100 ngời con của mình và nuôi họ trởng thành. Một con đờng daanc ra ngoài quanh co uấn khúc, đó chính là con đờng mà nang Mây cùng 50 ngời con của mình ra đi để khai pháp vùng đất mới, 50 ngời con còn ở lại cùng với ngời cha xây dựng quê huong, di vật mà mẹ để lại là bầu vú tiên tràn đầy sức sống.

Đi hết động Thiên Cung cũng là lúc du khách bớc chân sang hang Đầu Gỗ, còn gọi là hang Giấu Gỗ. Tên gọi này có từ sau khi vị tớng tài ba Trần Hng Đạo chỉ huy ba quân giấu cọc gỗ lim cùng hàng nghìn quân đánh úp, đốt cháy đoàn thuyền tải lơng của của quân Nguyên Mông. Cửa hang ở lng chừng vách núi, bên trong hang tối mờ, sâu thẳm để rồi trong khoảng tối đó, du khách bất ngờ bớc qua khoảng sáng hiếm hoi từ những giếng trời

Hang năm trên đảo Đầu Gỗ, từ phía xa nhìn lại, cửa hang có màu xanh lam hình một con sứa biển, qua 90 bậc đá xây ta tới cửa hang. Vòm hang cao khoảng 25m. Hang đợc chia làm ba ngăn chính, ngăn phía ngoài có hình vòm cuốn tràn trề ánh sáng tự nhiên. Đứng dới vòm hang ta có cảm giác nh đang đứng giữa một tòa lâu đài cổ kính, có lối kiến trúc đồ sộ và hùng vĩ.

Vợt qua ngăn thứ nhất, qua một khe cửa hẹp, ta sẽ bớc vào ngăn thứ hai của hang. ánh sáng chiếu vào đây mờ ảo, những bức tranh mới lạ hiện lên long lanh huyền bí. Những chùm hoa đá lúc ẩn lúc hiện, những hình ảnh vừa quen thuộc vừa xa lạ tạo cho con ngời vừa sợ sệt vừa to mò.

Tới ngăn thứ ba của hang, lòng hang lại đột ngột mở rộng. Tận cùng hang là một chiếc giếng tiên bốn mùa nớc ngọt trong vắt, chảy tràn trề. Bất giác ta nhìn lên phía trên trong ánh sáng mở ảo, ta nhận ra bốn xung quanh là hình ảnh tòa thành cổ.

Nếu động Thiên Cung hoành tráng tinh tế, hiện đại thì hang Đầu Gỗ trầm mặc uy nghi và rất đồ sộ. Cuốn Merveille de monde (kỳ quan thế giới) của Pháp xuất bản năm 1938 chuyên về du lịch giới thiệu các danh thắng nổi tiếng thế giới đã gọi hang Đầu Gỗ là Grotte des merveills (động của các kỳ quan).

Năm 1917 vua Khải Định lên thăm hang Đầu Gỗ, ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp thần tiên của tạo hóa, ông đã cho khắc một tấm văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp của non nớc Hạ Long và Hang Đầu Gỗ. Hiện nay, tấm bia đá vẫn còn ở phía bên phải cửa hang.

Hòn Đỉnh Hơng.

Trong tour du lịch đi Thiên Cung - Đầu Gỗ bạn sẽ thấy hòn Đỉnh Hơng nằm phía tây nam đảo Đầu Gỗ. Qua hòn Chó Đá, một phiến đá bề thế đứng trên hai chân rất mảnh mai chắn ngang hớng đi của bạn. Phiến đá có hình một l hơng khổng lồ đứng giữa biển khơi nh một vật thiêng cúng tế trời đất

Hòn Gà Chọi nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long, cách cảng tàu du lịch 5km, gần hòn Đỉnh Hơng. Giữa một vùng biển nớc bao la, hai con gà một con trống một con mái hiện lên ngạo nghễ trên mặt biển xanh. Lúc bình minh lên từ phía xa chiếu ánh sáng rực rỡ nhuộm đỏ đôi gà khổng lồ bên nhau trên sang nớc mênh mông. Từ mặt nớc, chiều cao mỗi con tới hơn chục mét. Tấm thân khổng

lồ đứngtrên cái chân thót lại, thế chênh vênh tởng chừng chỉ vài con sang vỗ mạnh. Đã có rất nhiều tác phẩm nhiếp ảnh, hội họa về hòn Gà Chọi này. Hình ảnh của chúng đã trở thành biểu tợng của Vịnh Hạ Long và du lịch Việt Nam.

Đền Cửa Ông.

- Lịch sử: Sau khi Trần Quốc Tảng (năm 1313) nhân dân địa phơng truyền lại

thấy ông hiển thánh tại khu vờn nhãn(phờng cửa Ông ngày nay) nên đã lập biểu tâu lên vua Trần Anh Tông, đợc chấp nhận và chu cấp tiền bạc để lập miếu tế lễ. Khu

vực Cửa Ông (xa gọi là Cửa Suối) là nơi Trần Quốc Tảng đóng quân đồn trú bảo vệ tuyến biên giới và lãnh hải phía đông bắc Việt Nam, lập đợc nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống nhà Nguyên.

- Vị trí: Đền Cửa Ông nằm trên một ngọn đồi ở phờng Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả,

tỉnh Quảng Ninh. Từ thành phố Hạ Long đi theo đờng quốc lộ 18 về phía đông bắc khoảng 30km rẽ phải vào khoảng 300m là tới đền Cửa Ông.

- Kiến trúc: Đền Cửa Ông trớc đây đợc xây dựng thành ba khu, đền Hạ, đền

Trung và đền Thợng, sau này đền Hạ và đền Trung bị bom mỹ phá hủy. Đền tọa lạc trên một ngọn đồi cao khoảng 100m nhìn xuống vịnh Bái Tử Long ở phía nam, hai bên có hai ngọn đồi nhỏ hộ vệ, phù hợp với quy tắc Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ, sau lng là dãy núi xanh chạy dài qua Cẩm Phả, Mông Dơng. Phía trớc đền thợng có một tam quan, bên trái là khu nhà để khách thập phơng sắp lễ vào đền, bên phải là một ngôi chùa, phía sau là lăng Trần Quốc Tảng. Bên trong đền thợng có rất nhiều tợng thờ các nhân vật nổi tiếng của triều trần: tổng cộng có hơn 30 tợng đợc phân bổ làm ba lớp: Tiền đờng có Đỗ Khắc Chung, Lê Phụ Trần, Nguyễn Địa Lô; Bái đ- ờng có Trần Quốc Tuấn, Yết Kiêu, Nguyễn Quyên, Nguyễn Tiễn, Huyền Du, Quyên Thánh Công Chúa, Đỗ Hành.

- Lễ hội đền Cửa Ông:

Thời gian: 2/1 - 30/3 âm lịch, chính hội vào 3/2 âm lịch. Địa điểm: Phờng Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Đối tợng suy tôn: Hng Nhợng Vơng Trần Quốc Tảng (Đông Hải đại vơng),

Hoàng Cầu, tớng lĩnh ngời địa phơng.

Đặc điểm: Lễ dâng hơng và rớc bài vị.

Đền Cửa Ông thờ Trần Quốc Tảng, con thứ ba của Trần Hng Đạo cùng nhiều tỡng lĩnh nhà Trần có công đánh giặc và trấn ải vùng Đông Bắc. Đền còn thờ Hoàng Cầu, một tớng lĩnh địa phơng có công dẹp giặc. Lễ hội tởng niệm công ơn tớng Trần Quốc Tảng và các tớng lĩnh.

Đền Cửa Ông là một trong những di tích nhà Trần nổi tiếng ở vùng Đông Bắc. Đền có ba khu: đền Hạ, đền Trung, đền Thợng tạo thành quần thể kiến trúc hình chân vạc trông ra vịnh Bái Tử Long hùng vĩ. Trong chiến tranh, đền Hạ và đền Thợng đã bị phá hủy, ngày nay đền hạ đã đợc phục hồi.

Vào mùa lễ hội, đền Cửa Ông nờm nợp du khách từ khắp mọi miền đất nớc. Trớc kia nhân dân ở địa phơng có tổ chức ngày hội chính vào ngày mùng 2 tháng 3 âm lịch. Lễ hội đợc tổ chức linh đình gồm phần tế lễ và rớc kiệu bài vị Trần Quốc Tảng. Kiệu đợc rớc từ đền ra miếu ở xã Trác Chân, tên tục là Vờn Nhãn và quay trở lại đền tợng trng cho cuộc tuần du của Đức Ông. Đền Cửa Ông có tiếng linh thiêng từ khi mới chỉ là một thảo am dới gốc cây cổ thụ bên bờ cửa Suốt nên vào mùa lễ

hội, du khách từ mọi miền đất kéo về dự hội rất đông, cũng là dịp tham quan cảnh đến ngắm 34 pho tợng đều là danh tớng của Trần Hng Đạo, thăm các thắng cảnh lịch sử và thiên nhiên vùng Đông Bắc.

Thành phố Móng Cái.

Tung tõm múng cỏi

Là một thành phố đầu phía đông bắc của Tổ Quốc, những năm gân đây Móng Cái đã vơn mình phát triển mạnh mẽ, trở thành một trung tâm thơng mại nổi tiếng, thu hút hàng ngàn nhà đầu t lớn nhỏ và khách du lịch.

Móng Cái là một thành phố biên giới với tọa độ địa lý: từ 21010’ đến 21039’ vĩ độ bắc; từ 107043’ đến 108040’ kinh độ đông,ranh giới của thành phố tiếp giáp với: Phía Bắc và Đông Bắc giáp nớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Phía đông - đông nam tiếp giáp với Biển Đông; phía tây bắc giáp huyện Hải Hà. Diện tích đất tự nhiên của thành phố là 516,55km2, chiếm 8,49% diện tích của tỉnh Quảng Ninh. Thành phố có đờng biên giới đất liền 72km tiếp giáp với vùng duyên hải rộng lớn của miền nam Trung Quốc, có 50km bờ biển. Dân số có gần 108.016 ngời(2001), gồm 5 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, Dao, Tày, Hoa, Sán Dìu, Móng Cái gồm 17 đơn vị hành chính cấp xã (8 phờng và 9 xã).

- Điều kiện tự nhiên:

địa hình: Móng Cái có các dạng địa hình đồi núi, trung du và ven biển, địa hình

bị chia cắt khá phức tạp, hình thành 3 vùng rõ rệt: vùng núi cao phía bắc; vùng trung du ven biển và vùng hảI đảo. Móng Cái có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng của biển nên nóng ẩm và ma nhiều.

Hệ thống sông ngòi: Thành phố Móng Cái gồm có hai sông chính : Sông Ka

Long, Sông Tràng Vinh. Sông Ka Long bắt nguồn từ Trung Quốc ở độ cao 700m, sông dài 700km và chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra biển. Sông Tràng Vinh dài trên 20km, bắt nguồn từ các đỉnh núi cao chảy qua hồ Tràng Vinh rồi đổ ra biển.

Các nguồn tài nguyên.

Tài nguyên đất: Với diện tích đất là 51.654,76 ha, đợc chia thành 10 nhóm chính:

Đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất có tầng sét, đất xám, đất nâu tím, đất vàng đỏ, đất tầng mỏng, đất nhân tác.

Tài nguyên nớc: nguồn nớc mặt với lợng nớc các con sông ở Móng Cái khá phong

phú và phân phối tơng đối đều theo không gian. Nguồn nớc ngầm ở Móng Cái có trữ lỡng rất lớn có khoảng 1500m3/ngày.

Tài nguyên rừng: hiện có khoảng 18431,71ha đất nông nghiệp, phong phú về

chủng loại…

Khoáng sản: Đá Gramit(Lục Phủ), cao lanh (Kim Tinh, Vĩnh Thực), titan (Trà Cổ,

Bìch Ngọc, Vĩnh Thực) và cát sỏi dùng cho xây dựng.

Tài nguyên biển: Với chiều dài bờ biển 50km,có vùng biển rộng, diện tích bãi

triều lớn, thuận lợi cho việc phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản( hiện nay đã khoanh nuôi đợc 410ha). Nằm trong quần thể du lịch sinh thái Hạ Long, Cát Bà, Trà Cổ, có bãi cát mịn, sóng dợc gió lớn mang từ biển vào một nét riêng biệt, độc đáo đã tạo nên tài nguyên biển ở Móng Cái hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển các điểm du lịch lý tởng.

Tài nguyên du lịch và nhân văn: Móng Cái là nơi có nhiều phong cảnh đẹp nổi

tiếng, khí hậu trong lành, có bờ biển trải dài 17km bằng phẳng với bãi cát min màng, có cửa khẩu Quốc tế nên có khả năng thu hút nhiều du khách trong và ngoài nớc. Trên địa bàn thành phố còn nhiều chùa chiền nh: chùa Khánh Linh, chùa Xuân Lan, nhà thờ Trà Cổ, cũng với các danh thắng khác với những nét đặc trng riêng tạo nên một quần thê du lịch độc đáo, đa dạng mà ít nơI có thể sánh kịp, làm tăng thêm sự chú ý đối với du khách.

Thiên nhiên ban tặng cho Móng Cái nhiều phong cảnh đẹp, ở địa đầu của Tổ quốc, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa lại năm trong địa bàn trọng điểm phát triển du lịch của cả nớc. Nhân dân Móng Cái đa dạng về thành phần dân tộc mang đậm nét văn hóa đặc sắc, có đức tính cần cù, đoàn kết, mến khách. Điều này đã làm phong phú tài nguyên du lịch và nhân văn của nơi địa đầu Tổ Quốc biên cơng này.

Thực trạng môi trờng:

Móng Cái là thành phố cửa khẩu nằm dọc theo bờ biển, hầu hết dân c sinh sống dọc theo với bờ, trên hạ lu các con sông. Nh vậy tất yếu các hoạt động sản xuất - kinh doanh, du lịch, dinh hoạt dân c đã và sẽ làm ô nhiễm các vùng cửa sông, nớc biển ven bờ, dần ô nhiễm môi trờng sinh thái của thành phố. Do vậy cùng với việc tăng cờng khai thác có hiệu quả các nguồn lợi một cách tối đa nhằm phát triển kinh tế - xã hội.

Cảnh quan xung quanh thành phố Móng Cái:

Chợ cửa khẩu Móng Cái:

Thành phố Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 178km, cách Hà Nội 350km, ở vị trí địa đầu của tổ quốc, nơi có chợ cửa khẩu Móng Cái. chợ có ba khu gọi là chợ Móng Cá 1, Móng Cái 2, Móng Cái 3, đều nằm ở phờng Hòa Lạc, cách cửa khẩu Bắc Luân 1km. ở đây có hàng nghìn hộ kinh doanh t nhân và nhà nớc. Chủ hộ kinh doanh ở chợ phần lớn là ngời Việt và ngời Hoa, hầu hết đều nói đợc cả hai thứ tiếng.

Hàng hóa bầy bán trong chợ và trao đổi qua biên giới khá phong phú. Hàng Trung Quốc nhập vào Việt Nam chủ yếu là vải, quần áo may sẵn, chăn màn, giày dép, các đồ điện tử cao cấp, đồ chơi trẻ em, bánh kẹo, hoa quả… Hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu là cao su sơ chế, hảI sản tơi sống, tôm cá đông lạnh, nông sản thực phẩm nh chè, cà phê, lạc vừng đậu… ở trong chợ nổi lên là các sạp hàng vải, bánh kẹo Trung Quốc. Đặc biệt là các quầy thuốc bắc, các thầy lang ngời Trung Quốc

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tổng hợp khoa khách sạn du lịch tại chương trình tua du lịch hà nôi hạ long (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w