Trong trường hợp tìm kiếm cơ hội đầu tư

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động phân tích công ty tại công ty cổ phần chứng khoán Liên Việt (Trang 46)

Tìm kiếm thông tin Doanh nghiệp cần phân tích

o Nguồn thông tin

•Từ Website Sở giao dịch, doanh nghiệp, các bộ ngành, trang web liên quan.

- Bản cáo bạch; - BCTC quý, năm; - Báo cáo thường niên;

- Thông tin bất thường (nếu có).

•Từ tiếp cận doanh nghiệp. Sau khi nghiên cứu sơ bộ về Doanh nghiệp cần phân tích, các chuyên viên liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp, tìm hiểu thông tin về những vấn đề cần quan tâm.

- Những thông tin cần thiết, liên quan đến hoạt động kinh doanh không thể hiện được qua các số liệu tài chính như: hàng tồn kho, công tác quản lý hàng tồn kho, dự kiến lợi nhuận, thông tin có thể dẫn đến lợi nhuận bất thường (bán tàu, định giá lại đất đai, tài sản, thay đổi chế độ khấu hao, đầu tư máy móc thiết bị, dự án mới, nhà đầu tư chiến lược …);

- Tìm hiểu đánh giá năng lực quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp; - Tìm hiểu đánh giá lợi nhuận sắp tới của doanh nghiệp;

•Thông tin khác từ các mối quan hệ đồng nghiệp…

Đưa ra nhận định sơ lược về tiềm năng doanh nghiệp định Phân tích

o Tìm hiểu qua thông tin doanh nghiệp, đưa ra những nhận định chính về tiềm năng doanh nghiệp định Phân tích trình Trưởng phòng đánh giá;

doanh nghiệp;

o Sau khi thống nhất doanh nghiệp là cơ hội đầu tư tiềm năng, chuyên viên tiến hành phân tích sâu về doanh nghiệp;

o Thời gian đưa ra bản nhận định sơ lược: trong vòng nửa ngày

làm việc kể từ khi nhận định doanh nghiệp là cơ hội đầu tư.

Lập báo cáo Phân tích doanh nghiệp

o Báo cáo Phân tích theo form mẫu của LVS, bao gồm các phần:

•Thông tin chung về doanh nghiệp;

•Đánh giá hiệu quả kinh doanh trong quá khứ, hiện tại và tiềm năng tương lai;

•Đưa ra nhận định của chuyên viên về số liệu tài chính. Chú ý những vấn đề có thể ẩn chứa thông tin về doanh nghiệp mà số liệu tài chính đơn thuần không thể hiện từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ, phải thu, phải trả…;

•Định giá doanh nghiệp;

•Phân tích cung cầu, khối lượng giao dịch, phân tích kỹ thuật;

•Đưa ra khuyến nghị mua bán, thời điểm nắm giữ, thời gian nắm giữ;

•Thời gian lập báo cáo: 2 ngày;

•Chú ý bản Phân tích doanh nghiệp cần bao gồm thời gian lập, thông báo miễn trách nhiệm theo mẫu của SHS.

o Sau thời hạn quy định, gửi sản phẩm phân tích cho lãnh đạo trực tiếp (trưởng phòng).

•Trưởng phòng duyệt, đưa ra nhận xét, đánh giá trong vòng 2 giờ làm việc sau khi nhận được báo cáo;

•Chuyên viên thảo luận với lãnh đạo về ý kiến nhận xét, sửa báo cáo theo hướng hợp lý hơn;

3 giờ làm việc sau khi nhận được góp ý;

•Hoàn chỉnh tiếp báo cáo (nếu được yêu cầu). Báo cáo hoàn thiện là báo cáo được chuyên viên và lãnh đạo phòng thống nhất ý kiến. (Tuy nhiên số lần sửa đổi bản Phân tích sẽ được đánh giá vào năng lực làm việc của chuyên viên);

•Báo cáo phân tích doanh nghiệp được lập lần đầu và được cập nhật theo quý và khi có thông tin đột biến có thể tác động đến giá cũng như tiềm năng của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gửi báo cáo Phân tích doanh nghiệp

o Trưởng phòng Phân tích có trách nhiệm gửi file báo cáo đến các đơn vị liên quan;

o Bản mềm Báo cáo ngay sau khi hoàn thiện được gửi về địa chỉ mail Ban giám đốc, Phòng Đầu tư (để phục vụ nghiệp vụ tự doanh);

o Sau nửa ngày làm việc, gửi Báo cáo vào địa chỉ mail của Trưởng phòng Môi giới để cung cấp cho khách hàng Vip của Công ty;

o Sau 2 ngày làm việc, gửi báo cáo dạng file mềm đến nhà đầu tư của LVS.

o Chú ý: Mail gửi khách hàng phải có chủ đề, chữ ký theo mẫu của SHS.

Lưu báo cáo Phân tích doanh nghiệp

o Bản cứng báo cáo Phân tích doanh nghiệp được lưu tại File công văn đi của Phòng.

o Bản mềm: Lưu tại máy của Trưởng phòng và chuyên viên Phân tích.

o Thời gian lưu: không xác định thời hạn.

Phân tích doanh nghiệp theo yêu cầu của nhà đầu tư

phân tích gửi đến cho khách hàng, SHS còn tiến hành phân tích theo yêu cầu của nhà đầu tư.

Tìm kiếm thông tin Doanh nghiệp cần phân tích

o Nguồn thông tin

•Từ Website Sở giao dịch, doanh nghiệp, các bộ ngành, trang web liên quan.

- Bản cáo bạch; - BCTC quý, năm; - Báo cáo thường niên;

- Thông tin bất thường (nếu có).

•Từ tiếp cận doanh nghiệp. Sau khi nghiên cứu sơ bộ về Doanh nghiệp cần phân tích, các chuyên viên liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp, tìm hiểu thông tin về những vấn đề cần quan tâm.

- Những thông tin cần thiết, liên quan đến hoạt động kinh doanh không thể hiện được qua các số liệu tài chính như: hàng tồn kho, công tác quản lý hàng tồn kho, dự kiến lợi nhuận, thông tin có thể dẫn đến lợi nhuận bất thường (bán tàu, định giá lại đất đai, tài sản, thay đổi chế độ khấu hao, đầu tư máy móc thiết bị, dự án mới, nhà đầu tư chiến lược …);

- Tìm hiểu đánh giá năng lực quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp; - Tìm hiểu đánh giá lợi nhuận sắp tới của doanh nghiệp;

•Thông tin khác từ các mối quan hệ đồng nghiệp, đối tác…

Lập báo cáo Phân tích doanh nghiệp

o Báo cáo Phân tích theo form mẫu của LVS, bao gồm các phần:

•Thông tin chung về doanh nghiệp;

•Đánh giá hiệu quả kinh doanh trong quá khứ, hiện tại và tiềm năng tương lai;

vấn đề có thể ẩn chứa thông tin về doanh nghiệp mà số liệu tài chính đơn thuần không thể hiện từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ, phải thu, phải trả…;

•Định giá doanh nghiệp;

•Phân tích cung cầu, khối lượng giao dịch, phân tích kỹ thuật;

•Đưa ra khuyến nghị mua bán, thời điểm nắm giữ, thời gian nắm giữ;

•Thời gian lập báo cáo: 2 ngày; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

•Chú ý bản Phân tích doanh nghiệp cần bao gồm thời gian lập, thông báo miễn trách nhiệm theo mẫu của LVS.

o Sau thời hạn quy định, gửi sản phẩm phân tích cho lãnh đạo trực tiếp (trưởng phòng).

•Trưởng phòng duyệt, đưa ra nhận xét, đánh giá trong vòng 2 giờ làm việc sau khi nhận được báo cáo;

•Chuyên viên thảo luận với lãnh đạo về ý kiến nhận xét, sửa báo cáo theo hướng hợp lý hơn;

•Gửi báo cáo lần 2 sau khi đã sửa theo sự góp ý của lãnh đạo trong vòng 3 giờ làm việc sau khi nhận được góp ý;

•Hoàn chỉnh tiếp báo cáo (nếu được yêu cầu). Báo cáo hoàn thiện là báo cáo được chuyên viên và lãnh đạo phòng thống nhất ý kiến. (Số lần sửa đổi bản Phân tích sẽ được đánh giá vào năng lực làm việc của chuyên viên);

•Báo cáo phân tích doanh nghiệp được lập lần đầu và được cập nhật theo quý và khi có thông tin đột biến có thể tác động đến giá cũng như tiềm năng của doanh nghiệp.

Gửi báo cáo Phân tích doanh nghiệp

o Trưởng phòng Phân tích có trách nhiệm gửi file báo cáo đến các đơn vị liên quan;

mail Ban giám đốc, Phòng Đầu tư và Khách hàng đặt hàng;

o Chú ý: Mail gửi khách hàng phải có chủ đề, chữ ký theo mẫu của LVS.

Lưu báo cáo Phân tích doanh nghiệp

o Bản cứng báo cáo Phân tích doanh nghiệp được lưu tại File công văn đi của Phòng.

o Bản mềm: Lưu tại máy của Trưởng phòng và chuyên viên Phân tích.

o Thời gian lưu: không xác định thời hạn.

2.2.2. Ví dụ minh họa phân tích cổ phiếu ngân hàng Liên Việt –LVB Dưới đây là sơ lược báo cáo khuyến nghị đầu tư cổ phiếu LVB Mã cổ phiếu : LVB

Thông tin cổ phiếu LVB:

Vốn điều lệ: 3.650 tỷ VND

Giá CP (06/09/2010): 11.240VND EPS 2009 (VND/cp): 1.479 VND/cp EPS 2010 KH của LVB: 2.000VND/cp BPS (30/06/2010): 11.430 VND/cp

Đánh giá, nhận định chung: theo chúng tôi, LVB là cổ phiếu ngân hàng hiện đang có giá giao dịch (giá 11.240 VNĐ/cp tại ngày 06/09/2010) khá hấp dẫn, và rẻ ro với giá trị thực của ngân hàng.

(1) Yếu tố ngành: ngành ngân hàng được nhận định tốt hơn trong những tháng cuối năm 2010, nhờ những dự báokhả quan về tín dụng và tăng trưởng kinh tế. Các yếu tố về tăng trưởng kinh tế, lạm phát, dư địa tăng trưởng tín dụng… đều đang ủng hộ nới lỏng chính sách tiền tệ và tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm.

(2) Ngân hàng Liên Việt: LVB là ngân hàng mới thành lập, tuy nhiên, kết quả hoạt động và tốc độ phát triển mạng lưới của ngân hàng khá tốt. Tốc độ tăng trưởng huy động, tín dụng và EPS qua các năm tương đối cao (EPS tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng vốn).

Chúng tôi đánh giá cao Bộ máy Lãnh đạo và chiến lược kinh doanh của LVB, khi thực hiện việc sát nhập Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) vào LVB, nhờ đó, Liên Việt thừa hưởng mạng lưới khoảng 13.000 điểm giao dịch và khối lượng khách hàng đang có của Tiết Kiệm Bưu điện.

Theo kết quả định giá của chúng tôi, hiện giá trị thực của LVB nằm trong khoảng 15.000 – 17.000 VNĐ/cp, cao hơn mức giá giao dịch trên thị trường khá nhiều.

So sánh một số chỉ tiêu tín dụng với một số Quốc gia châu Á Q2/2010

Quốc gia Tín dụng/Tài sản Tín dụng/GDP

Chỉ số (%) Xếp hạng Chỉ số (%) Xếp hạng Trung Quốc 51,2 34 113,4 11 Ấn Độ 62,3 17 50,8 37 Indonesia 58,9 26 28,3 52 Malaysia 57 27 110,9 12 Philippines 49,5 38 32,5 48 Singapore 39,9 47 111,5 9 Thái Lan 64,5 11 74,4 26 Việt Nam 81,4 3 112,3 10 Nguồn: BMI Vị trí của LVB trong ngành (30/06/2010) Ngân hàng LVB SHB An

Bình EIB Maritime STB ACB

Tổng tài sản (tỷ đồng) 24.253 34.179 31.743 73.70 6 84.000 113.563 174.743 VĐL (tỷ 3.650 2.000 3.482 8.800 3.000 6.700 7.814

đồng) TTS/VĐL 7 17 9 8 28 17 22 Cho vay/huy động 50% 94% 74% 91% 62% 90% 73% Cho vay/TTS 26% 54% 48% 58% 31% 60% 41% Nợ xấu 31/12/2009 0,28% 2,79% 1,47% 1,83% 0,62% 0,64% 0,41% Cơ hội : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tốc độ tăng trưởng huy động và tín dụng toàn ngành cao, bình quân giai đoạn 2000 – 2009 trên 30%/năm, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) 7,26%/năm.

-Các chỉ tiêu lợi nhuận, đặc biệt là khối các NHTM cổ phần, mức tăng trưởng lợi nhuận qua các năm và các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở mức cao.

-Mức độ thâm nhập thị trường còn rất thấp so với khu vực và trên thế giới (tỷ lệ dân số mở tài khoản tại ngân hàng hiện mới chỉ chiếm khoảng 10% dân số), cùng với các yếu tố môi trường kinh doanh thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển hoạt động ngân hàng (GDP tăng trưởng cao; thu nhập bình quân đầu người ngày càng được cải thiện; thói quen tiêu dùng thay đổi theo hướng thanh toán .không dùng tiền mặt…) tạo ra thị trường tiềm năng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

* Rủi ro :

- Quy mô vốn còn hạn chế, tỷ lệ nợ xấu trung bình toàn hệ thống thấp hơn tiêu chuẩn thế giới nhưng vẫn cao so với các ngân hàng nước ngoài (<1%). Hiện nay, áp lực tăng vốn của các ngân hàng khá lớn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn vốn pháp định và hệ số an toàn vốn.

- Rủi ro do chênh lệch về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và cho vay: ước tính có khoảng 40-50% nguồn vốn huy động ngắn hạn được sử dụng cho

vay trung và dài hạn, trong khi theo quy định của ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ an toàn chỉ là 30% đối với NHTM.

- Rủi ro tín dụng: tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn vừa qua quá nóng, bình quân >30%/năm, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP ở mức 7%/năm - vượt ngưỡng an toàn và có thể tạo ra bong bóng tín dụng. Việc làm ăn thua lỗ của Vinashin được phanh phui, đã kéo theo một số NH Việt Nam bị đánh sụt hạng tín nhiệm do các khoản cho vay Vinashin của các NH này.

-Rủi ro pháp lý: chính sách tiền tệ Việt Nam không ổn định, những thay đổi về các quy định pháp lý gần đây liên quan đến lĩnh vực tài chính – tiền tệ tác động mạnh đến hoạt động ngân hàng, đặc biệt là các quy định liên quan đến tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất… ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí và KQKD các ngân hàng. Mới đây, Thông tư 13 được đưa ra với nhiều điều khoản siết chặt hơn hoạt động tín dụng, nâng cao các tỷ lệ an toàn vốn… đang được đưa ra xem xét sẽ làm cho các ngân hàng không thể mạnh tay tăng tín dụng.

Đặc điểm ngành

Cạnh tranh trong ngành ngân hàng hiện rất lớn, do rào cảnh gia nhập ngành ngày càng giảm, cụ thể:

- Nguy cơ từ các ngân hàng mới: theo các cam kết khi gia nhập WTO, cam kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, cộng với cam kết trong khuôn khổ Hiệp định chung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) của Hiệp hội các nước ASEAN… hiện Việt Nam đã gần như dỡ bỏ hoàn toàn các hạn chế đối với các ngân hàng 100% vốn nước ngoài.

- Các NH TMCP nội địa chia nhau từng thị phần nhỏ, tuy nhiên các NH nội đang tập trung phát triển theo chiều rộng, do vậy chưa thực sự tạo ra sự gắn bó, trung thành của khách hàng.

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Đến cuối năm nay, theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, mức vốn pháp định của các ngân hàng nâng lên tạo ra rào cản nhất định về vốn khi thành lập.

Mức vốn pháp định theo nghị định 141/2006/NĐ-CP

Loại hình ngân hàng Đơn vị Năm 2010

NHTM Nhà nước Tỷ đồng 3.000

NHTM cổ phần Tỷ đồng 3.000

Ngân hàng liên doanh Tỷ đồng 3.000

Ngân hàng 100% vốn nước ngoài Tỷ đồng 3.000

Ngân hàng chính sách Tỷ đồng 5.000

Ngân hàng đầu tư Tỷ đồng 3.000

Ngân hàng phát triển Tỷ đồng 5.000

Ngân hàng hợp tác Tỷ đồng 3.000

Chi nhánh NH nước ngoài Triệu USD 15

Nguồn: Nghị định 141/2006/NĐ-CP

Kế hoạch tăng vốn của một số ngân hàng trong năm 2010

Đơn vị: tỷ đồng

Ngân hàng Vốn cuối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng trong năm 2010 ACB 7.814 1.562 9.376 EIB 8.800 1.760 10.560 STB 6.700 2.400 9.100 An Bình 3.482 348 3.830 Liên Việt 3.650 1.510 5.160 MB 5.300 2.000 7.300 VPBank 2.117 883 3.000

Nguồn: Nghị quyết ĐHCĐ năm 2010 của các ngân hàng Nhìn số lượng chi nhánh ngân hàng ngoại và các tổ chức tài chính, ngân hàng tham gia vào các ngân hàng trong nước làm cổ đông, đối tác chiến lược… chúng tôi nhận thấy các ngân hàng nước ngoài đang dần gia tăng ảnh hưởng vào ngành ngân hàng Việt Nam. Nhiều khả năng, số lượng ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ tăng lên, với năng lực cạnh tranh lớn hơn hẳn so với ngân hàng nội: (i) sức mạnh tài chính lớn; (ii) nhân lực, công nghệ và quản trị tốt hơn; (iii) các dịch vụ của ngân hàng nước ngoài cũng đầy đủ, tiện ích hơn, trong khi ngân hàng nội tập trung cho phát triển theo chiều rộng; (iv) không chịu ràng buộc bởi nhiều chính sách của Việt Nam: như hạn mức cho bất động sản và chứng khoán…

Cơ cấu thu nhập

Các NHTM Việt Nam hầu hết hoạt động theo mô hình ngân hàng truyền thống với 2 nghiệp vụ chính là huy động và cho vay. Thu nhập lãi thuần chiếm hơn 70% nguồn thu toàn hệ thống1.

Cơ cấu thu nhập một số ngân hàng giai đoạn 2006 – Q2/2010

Nguồn: báo cáo tài chính các ngân hàng 2006 – 6T/2010

- Thu nhập từ phí và dịch vụ thuần chỉ chiếm khoảng 10% tổng thu nhập, một tỷ trọng còn khá khiêm tốn so với các ngân hàng hiện đại trên thế giới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động phân tích công ty tại công ty cổ phần chứng khoán Liên Việt (Trang 46)