- Bút pháp tả thực đợc Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh. Bằng bút pháp này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện : pháp này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện :
+ Trang phục : áo quần bảnh bao
+ Diện mạo : mày râu nhẵn nhụi
+ Lời nói xấc xợc, vô lễ, cộc lốc Mã Giám Sinh .“ ”
+ Cử chỉ hách dịch : ngồi tót sỗ sàng …
Tất cả làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tên buôn thịt bán ng ời giả danh trí thức.
- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện nh Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng… nh Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng…
trong xã hội đơng thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con ngời bỉ ổi, đê tiện đó.
Câu 2. Suy nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn Chiếc l“ ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.”
Gợi ý :
- Yêu cầu cảm nhận đợc tình cha con ông Sáu thật sâu nặng và cảm động trên những ý cơ bản sau: bản sau:
a. Giới thiệu về truyện ngắn Chiếc l“ ợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm”
viết về tình cha con của ngời cán bộ kháng chiến đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.
* Tình cảm của Thu dành cho cha thật cảm động và sâu sắc :