Yêu cầu đối với môi chất lạnh •Tính chất hóa học

Một phần của tài liệu Giáo án môn học kỹ thuật nhiệt (Trang 30 - 35)

• Tính chất hóa học • Tính chất lý học • Tính chất lý học • Tính chất sinh lý • Tính kinh tế 60p Một số chu trình hệ thống lạnh - Thuyết trình - phát vấn, trả lời phát vấn - Quan sát, ghi chép - Trình chiếu

4. Củng cố kiến thức (5 p)

- Giáo viên sẽ trình bày lại toàn bộ nội dung đã học, nhấn mạnh những đơn nguyên có liên quan đến chuyên ngành sau này.

- Yêu cầu sinh viên cần hiểu sâu chu trình hệ thống lạnh để khi học môn chuyên ngành.

5. Hướng dẫn công tác tự lực ở nhà (5p)

1. Hãy nêu một số môi chất lạnh? 2. Tìm hiểu các chu trình môi chất lạnh?

Bài soạn số 08

Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Năm học: 2010 Môn học: Kỹ thuật nhiệt Lớp: NCOT3NA Bài dạy: Dẫn nhiệt Ngày dạy:………… Số tiết: 03 (Lý thuyết)

Chương 8: TỎA NHIỆT ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN

*Mục tiêu: Sinh viên nắm bắt được về quá trình trao đổi nhiệt của một vật trong tự nhiên với các không gian khác nhau và các nhân tố ảnh hưởng điến quá trình.

* Dán nhãn: là mở đường, khó tiếp thu.

* Giải thích: -Đây là chương mở đường vì sinh viên nắm bắt được trao đổi nhiệt trong không gian vô hạn , hữu hạn và các thông số tạo tiền đề cho sinh viên học môn truyền nhiệt dễ tiếp thu hơn.

- khó tiếp thu vì xét các tiêu chuẩn đồng dạng, các nhân tố ảnh hưởng và không gian trao đổi nhiệt một cách trừu tượng với các thông số thực nghiệm bắt buộc sinh viên phải nhớ.

Nội dung sẽ dạy

Đặc trưng của chuyển động tự nhiên

Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn

II. Phân tích nội dung và xác định trọng tâm của bài

● Tiết 1: tiết mở đường, dễ tiếp thu

8.1 Đặc trưng của chuyển động tự nhiên

● Tiết 2, 3: tiết cơ bản của bài đòi hỏi sinh viên phải nắm bắt được, khó tiếp thu vì tìm hiểu nội dung hơi trừu tượng.

8.2 Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn 8.3 Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn 8.3 Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn

III. Lựa chọn phương pháp hoặc hệ phương pháp để truyền tải kiến thức

- Thuyết trình - Đàm thoại

IV. Lựa chọn phương tiện dạy học

- Bài giảng - Project - Ghi bảng

V. Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học

- Lớp bảng

- Thảo luận tại lớp - thuyết trình - Seminar

VI. Ghi giáo án Tiến trình bài dạy: Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp, tạo tâm thế học tập (thời gian: 2p)- Điểm danh lớp. - Điểm danh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- thời gian: 8p

- Nội dung kiểm tra: Các bạn cho biết thiết bị nhiệt và hệ thống nhiệt là gì? - Hình thưc kiểm tra: Đàm thoại trực tiếp

3. Nghiên cứu kiến thức mới

(Sinh viên sẽ tự trình bày theo quy định cụ thể của giáo viên như sau) Thời

gian

Nội dung Phương pháp dạy học

(Hoạt động của thầy, của trò, các phương tiện tương ứng)

15p Đặc trưng của chuyển động tự nhiên - chuyển động đối lưu tự nhiên luôn phát sinh khi có sự chênh lệch trọng lượng riêng giữa các lớp chất lỏng gần và xa vách. Độ chênh lệch trọng lượng tỷ lệ với gia tốc trọng lực g[m/s2], với hệ số nở thể tích β và độ chênh lệch nhiệt độ Δt giữa vách và nhiệt độ. - chế độ chuyển động của chất lỏng đặc trưng bởi ba thông số: l, v và ω

- Thuyết trình

- phát vấn, trả lời phát vấn - Quan sát, ghi chép

40 p Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn

- Không gian vô hạn là không gian chứa chất lỏng có chiều dày đủ lớn, để có thể coi chất lỏng chỉ trao đổi nhiệt với bề mặt đang xét.

- công thức chung cho các mặt phẳng, trụ, cầu, đặt nằm ngang có dạng Num= (Grpr)n

m

- Thuyết trình

- phát vấn, trả lời phát vấn - Quan sát, ghi chép

60p Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn

- Không gian hữu hạn được hiểu là một khe hẹp chứa chất lỏng có chiều dày δ nhỏ giữa 2 mặt có nhiệt độ khác nhau tw1 > tw2, khiến cho chất lỏng vừa nhận nhiệt từ mặt nóng vừa tỏa nhiệt vào mặt lạnh.

- Tính toán nhiệt truyền qua khe hẹp

- Thuyết trình

- phát vấn, trả lời phát vấn - Quan sát, ghi chép

4. Củng cố kiến thức (5p)

- Giáo viên sẽ trình bày lại toàn bộ nội dung đã học, nhấn mạnh những đơn nguyên cần áp dụng tính toán.

- Yêu cầu sinh viên làm bài tập tính toán các thông số ở phần tự lực với các bài tập trong sách nhiệt kỹ thuật cơ bản, nắm rõ và phân biệt được tỏa nhiệt đối lưu trong không gian vô hạn và hữu hạn

5. Hướng dẫn công tác tự lực ở nhà (5p)

1. Các bạn hãy cho biết nguyên nhân gây chuyển động của chất lỏng? 2. Làm các bài tập áp dụng cho các cho tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên?

Bài soạn số 09

Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Năm học: 2010 Môn học: Kỹ thuật nhiệt Lớp: NCOT3NA Bài dạy: Tỏa nhiệt đối lưu Ngày dạy:………… Số tiết: 03 (Lý thuyết)

Chương 9: TỎA NHIỆT ĐỐI LƯU KHI CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG CƯỠNG BỨC

* Mục tiêu: Sinh viên nắm bắt được về quá trình tỏa nhiệt đối lưu của chất lỏng ở các chế độ chuyển động, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về chuyển động chất lỏng trong các không gian khác nhau và các loại chuyển động của chất lỏng như chảy rối, chảy tầng ở các chế độ khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dán nhãn: là trọng tâm, khó tiếp thu.

* Giải thích: -Đây là chương trọng tâm vì sinh viên nắm bắt được các chế độ chuyển động của chất lỏng và hiểu rõ hơn chuyển động chất lỏng trong không gian khac nhau

- khó tiếp thu vì các chuyển động của chất lỏng như chảy rối, chảy tầng được đánh giá bằng thông số thực nghiệm nên khi nghiên cứu lý thuyết rất khó tưởng tượng và nắm bắt sâu vấn đề này.

* Quyết định:

+ Nội dung sẽ dạy

Đặc trưng của chuyển động trong ống Tỏa nhiệt khi chảy rối

Tỏa nhiệt khi chất lỏng chảy tầng Tỏa nhiệt ở trạng thái quá độ + Nội dung sinh viên tự lực nghiên cứu:

Chảy ngang qua tấm phẳng Chuyển động ngang qua ống đơn

Tỏa nhiệt khi dòng chất lỏng chuyển động ngang qua ống

II. Phân tích nội dung và xác định trọng tâm của bài

● Tiết 1: tiết mở đường, dễ tiếp thu

9.1 Đặc trưng của chuyển động trong ống 9.2 Tỏa nhiệt khi chảy rối

● Tiết 2, 3: tiết cơ bản của bài đòi hỏi sinh viên phải nắm bắt được, khó tiếp thu vì nội dụng mang tính trừu tượng.

Là đơn nguyên quan trọng mở đường cho các chương sau và học chuyên ngành

9.3 Tỏa nhiệt khi chất lỏng chảy tầng 9.4 Tỏa nhiệt ở trạng thái quá độ 9.4 Tỏa nhiệt ở trạng thái quá độ

III. Lựa chọn phương pháp hoặc hệ phương pháp để truyền tải kiến thức

- Thuyết trình - Đàm thoại

IV. Lựa chọn phương tiện dạy học

- Bài giảng - Project - Ghi bảng

V. Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học

- Lớp bảng

- Thảo luận tại lớp - thuyết trình - Seminar

Một phần của tài liệu Giáo án môn học kỹ thuật nhiệt (Trang 30 - 35)