Nội dung và phơng pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu Lớp 5-Tuần 14 (Trang 25 - 30)

Tiết 2: Tập làm văn $28: luyện tập Làm biên bản cuộc họp Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.

-Chạy một hàng dọc quanh sân tập

-Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi : “Kết bạn”

*Kiểm trabài cũ:ĐT điều hoà

2.Phần cơ bản. *Ônbài thể dục phát triển chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện

*Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi “Thăng bằng” -GV tổ chức cho HS chơi nh giờ trớc. 3 Phần kết thúc. -GV hớng dẫn học sinhtập một số động tác hồi tĩnh -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lợng 6-10 phút 1-2 phút 2phút 1 phút 2 phút 3 phút 18-22 phút 9-11 phút 4-5 phút 3 phút 5-6 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV

I/ Mục tiêu:

Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. -Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trớc. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS làm bài tập:

-Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK.

-GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.

-Mời HS nối tiếp nói trớc lớp:

+Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?

+Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào?

-Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.

-GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội)

-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại.

-Cho HS làm bài theo nhóm 4.

(lu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm).

-Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).

-HS đọc.

-HS nói tên biên bản, nội dung chính,…

-HS phát biểu ý kiến.

-HS chú ý lắng nghe.

-HS viết biên bản theo nhóm 4.

-Đại diện nhóm đọc biên bản. -HS khác nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một ngời mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.

Tiết 3: Khoa học

$28: Xi măng

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

-Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu tính chất và công dụng của xi măng.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình và thông tin trang 58, 59 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57) 2.Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận.

*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta. *Cách tiến hành:

-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: -Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi: +Xi măng dùng để làm gì?

+Kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta?

-Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận: SGV-Tr, 105.

-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.

-HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin.

*Mục tiêu: Giúp HS:

-Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu đợc tính chất, công dụng của xi măng.

*Cách tiến hành:

-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình:

+Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Th kí ghi lại kết quả thảo

-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của giáo viên.

luận.

-Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu.

-Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.109.

-Nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Toán

$68: chia một số thập phân cho một số thập phân

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

-Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? 2-Bài mới:

2.1-Kiến thức: a) Ví dụ 1:

-GV nêu ví dụ: Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ? (kg). Hớng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2

496 3,8 (kg) 0

-Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2:

-GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào nháp.

-Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.

c) Quy tắc:

-Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?

-GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc.

-HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp.

-HS nêu lại cách chia.

-HS thực hiện: 82,55 1,27 635 65 0

-HS tự nêu.

2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét.

*Bài tập 2 (71):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm.

-Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài.

*Bài tập 3 (71):

-Mời 1 HS đọc đề bài.

-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 d) 12 *Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg 8l : …kg? *Bài giải:

Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. *Bài giải:

429,5m vải may đợc nhiều nhất số bộ quần áo là: 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, d 1,1 m vải) Đáp số: 153 bộ quần áo ; thừa 1,1 m. 3-Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu Lớp 5-Tuần 14 (Trang 25 - 30)