III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Một phần của tài liệu giaóan 4 (Trang 37 - 40)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.Kiểm tra

* Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành tp du lịch nghỉ mát?

* Kể tên một số địa danh nổi tiếng của ĐL? * Khí hậu mát mẻ giúp ĐL cĩ thế mạnh gì về cây trồng?

2.Bài mới a.Giới thiệu:

Chúng ta đã tìm hiểu về thiên nhiên hoạt động sản xuất và con người ở miền núi và trung du. Hơm nay chúng ta cùng ơn tập lại

b.Các hoạt động Hoạt động 1

Hỏi: * khi tìm hiểu về miền núi, trung du, chúng ta đã được học về những vùng nào?

- HS trả lời.

- HS nhắc tựa.

* Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên VN và yêu cầu hs lên bản chỉ bản đồ.

* Phát phiếu cho hs .hãy điền tên dãy HLSơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nuyên ở tây nguyên và tp ĐL vào lượt đồ trống.

Kiểm tra1 số nhĩm, tuyên dương1 số bài tốt Hoạt động 2

Yêu cầu điền thơng tin vào bảng. Cá nhân trả lời

* Dãy HLSơn( đỉnh phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và tp Đà Lạt.

* 2 hs lên bảng chỉ dãy HL Sơn và đỉnh Phan-xi- păng.

2 hs chỉ trên bảng đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và tp Đà Lạt.

* Quan sát, nhận xét và bổ sung cho bạn.

Nhĩm bàn nhận phiếu, thảo luận ghi vào lược đồ. Học sinh quan sát

Yêu cầu các nhĩm hs trả lời:

- Chuyển ý: từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên dẫn đến sự khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu - Lần lượt 2 hs lên bảng, mỗi người nêu đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đĩ.

- Đặc điểm về khí hậu, và chỉ vào lược đồ. Hoạt động 3

- Phát giấy kẻ sẳn khung cho các nhĩm yêu cầu thảo luận hồn thành bảng kiến thức như gợi ý bài 2

- Yêu cầu hs trình bày kết quả. + Nhĩm 1: địa hình, khí hậu + Nhĩm 2: dân tộc, trang phục + Nhĩm 3: lễ hội

+ Nhĩm 4: hoạt động sản xuất

- Giáo viên chốt và chuyển ý: cả hai vùng đều cĩ đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt và hoạt động sản xuất. Ta hệ thống lại những đặc điểm của vùngtrung du Bắc Bộ.

Hoạt đơng 4

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: trung du Bắc Bộ cĩ đặc điểm địa hình như thể nào?

* Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?

- HS quan sát.

- Cá nhân trả lời

- 2 hs lên bảng chỉ dãy HL Sơn và đỉnh Phan-xi- păng.

- 2 hs chỉ trên bảng đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và tp Đà Lạt.

- HS quan sát, nhận xét.

- Nhĩm bàn nhận phiếu, thảo luận.

- Nhĩm hs trả lời:

- hs lên bảng, mỗi người nêu đặc điểm địa hình ở một vùng.

- HS nhận giấy, thảo luận. - Đại diện trình bày.

- Theo dõi.

- HS trả lời.

Đặc điểm thiên nhiên

Hồng Liên Sơn Tây Nguyên

Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi

rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Khí hậu Ơû những nơi cao thường lạnh quanh năm, các

tháng mùađơng cĩ khi cĩ tuyết rơi

Cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ.

* Những biện pháp để bảo vệ rừng? - Yêu cầu hs trình bày kết quả.

- Chốt: rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải dược bảo vệ, khơng khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng.

3.Củng cố và dặn dị

- Yêu cầu lập bảng kiến thức theo gợi ý bài tập 2 sgk

- Nhắc hs chuẩn bị bài sau

- Giáo viên nhận xét kết thúc giờ học.

- HS trình bày kết quả.

- HS lập bảng. - HS nghe.

KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT. I) Mục tiêu.

- Biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Yêu thích sản phẩm mình làm được.

II) Chuẩn bị.

- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền bằng các mẫu khâu đột, một số mẫu khâu viền - Vật liêu: Kim, chỉ, vải.

- Quy trình khâu. III) Hoạt động dạy học.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1) Kiểm tra.

Sự chuẩn bị.

Nêu lại cách khâu đột mau, đột thưa.

2) Bài mới. a) Giới thiệu.

Aùp dụng cách khâu đã học để viền mép vải qua tiết 1.

b) Các hoạt động.

Hoạt động 1.

Quan sát và nhận xét vật mẫu. Yêu cầu các nhĩm quan sát.

Hãy nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền bên vạch mẫu.

Vừa yêu cầu vừa gợi ý quan sát vật mẫu. Theo dõi và nhận xét.

Mép vải được gấp hai lần (sản phẩm như lai quần, lai aĩ...).

Đường gấp ở mặt trái.

Khâu bằng mũi đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải của mép vả.i Hoạt động 2. Thao tác kĩ thuật. Để khâu cĩ nét sắc và thẳng trước hết ta cần làm gì? Yêu cầu.

Hãy nêu cách vạch dấu?

Trình bày dụng cụ. Cá nhân nêu.

Nhắc tựa.

Quan sát vật mẫu, thảo luận nhĩm đơi. Đại diện nhĩm nêu, bổ sung nhĩm bạn.

Vạch dấu trên vải. Quan sát hình 1.

Theo dõi, kết luận, vừa nêu vừa làm trải vải trên bàn vuốt thẳng vải mặt trái.

Kẻ đường nhất cách 1 cm, đường 2 cách đường nhất 2 cm.

Gấp mép vải lần 1 theo vạch dấu 1, mép vải lần 2 theo vạch dấu 2, sau mỗi lần gấp cần miết thẳng vải.

Yêu cầu.

Để giữ vải chặt trước khi khâu ta cần làm gì?

Yêu cầu.

Theo dõi nhận xét.

Lưu ý: Khi khâu lượt cần giữ mép vải chặt theo vạch dấu đã gấp cách 15 mm.

Tiến hành khâu viền mép vải. Yêu cầu.

Khâu viền bằng mũi khâu gì? Khâu mặt nào của mép vải?

Trước khi khâu cần làm những việc gì? Tiền hành làm mẫu.

Yêu cầu.

Khi đến cuối mép vải, để kết thúc mũi khâu ta cần làm gì?

Cuối cùng rút múi chỉ khâu lượt ra. Hãy nêu quy trình khâu cĩ mấy bước?

Khi tiến hành khâu chú ý những thao tác kĩ thuật nào?

3/ Cũng cố và dặn dị.

Hãy nêu lại quy trình,kĩ thuật viền mép vải bằng khâu đột .

Qua cách khâu viền mép vải, ta thấy cĩ nhiều ứng dụng trong khâu thêu, để phục vụ bả thân.

Nhận xét chung tiết học . Về xem lại,chuẩn bị tiết sau.

Nêu lại cách vạch dấu.

Khâu lượt mép vải, một em nêu cách khâu một em làm mẫu.

Quan sát hình 4. Khâu đột. Mặt phải.

Vạch dấu mặt phải vải 17 mm cách mép gấp 1. Theo dõi. Làm lại. Gút chỉ tránh sổ múi chỉ ở mặt sau. Nêu ghi nhớ ý 1. Nêu ghi nhớ ý 2. Cá nhân nêu.

Một phần của tài liệu giaóan 4 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w