trị, trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng cụng tỏc cho đại biểu HĐND Long Khỏnh
* Về cụng tỏc bồi dưỡng đại biểu HĐND
Bồi dưỡng đại biểu HĐND khụng phải chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn thực hiện hoạt động chức trỏch của người đại biểu trong nhiệm kỳ HĐND, mà thực chất và quan trọng hơn là nhằm tạo nguồn nhõn lực và trờn cơ sở đú tạo động lực vững chắc cho sự nghiệp đổi mới hệ thống chớnh trị cơ sở, là điều kiện gúp phần cải cỏch nền hành chớnh nhà nước ngày càng tinh gọn, cú hiệu quả.
Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đại biểu HĐND phải tập trung vào cả hai mảng: kiến thức lý luận và kỹ năng tỏc nghiệp thực tiễn. Đồng thời cần cú sự thay đổi cả về phương thức và nội dung bồi dưỡng.
*Về bồi dưỡng nõng cao kỹ năng hoạt động của đại biểu HĐND:
Kỹ năng hoạt động của người đại biểu đúng một vai trũ hết sức quan trọng, gúp phần quyết định chất lượng hoạt động của từng đại biểu cũng như hiệu quả hoạt động của HĐND. Hoạt động bồi dưỡng nõng cao kỹ năng hoạt động cho đại biểu cần chỳ ý vào những vấn đề cơ bản sau:
- Kỹ năng xõy dựng chương trỡnh hoạt động cụ thể của đại biểu: Dựa trờn chương trỡnh hoạt động của HĐND cấp xó, chương trỡnh hoạt động của mỗi đại biểu cần cú sự kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động chuyờn mụn tại đơn vị cụng tỏc với hoạt động của đại biểu HĐND và phải được xõy dựng một cỏch chi tiết. Nội
-
dung chương trỡnh hoạt động của mỗi đại biểu phải gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của đại biểu trước cử tri và nhõn dõn địa phương. Chương trỡnh hoạt động càng cụ thể, chi tiết bao nhiờu thỡ hiệu quả hoạt động của đại biểu càng đạt hiệu quả cao và thiết thực bấy nhiờu.
- Về kỹ năng tiếp xỳc cử tri: Mỗi đại biểu đều cú nhiệm vụ tiếp xỳc cử tri trước và sau mỗi kỳ họp, gồm nhiệm vụ tiếp xỳc chớnh thức và tiếp xỳc khụng chớnh thức. Cần bồi dưỡng cho cỏc đại biểu cú được kỹ năng nắm bắt, khai thỏc triệt để cỏc thụng tin về mọi mặt ở địa phương do cử tri cung cấp, đồng thời cú khả năng phõn tớch, tổng hợp, xử lý cỏc thụng tin, từ đú trỡnh bày trước HĐND về cỏc vấn đề bức xỳc ở địa phương. Mặt khỏc, cũng cần bồi dưỡng cho đại biểu kỹ năng trỡnh bày trước cử tri về những vấn đề đặt ra trong kỳ họp của HĐND, để cử tri hiểu rừ nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu khi thực hiện cỏc nghị quyết của HĐND về cỏc chủ trương, biện phỏp xõy dựng, phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Cú như vậy người đại biểu mới cú khả năng phối hợp tốt với nhõn dõn thực hiện thành cụng cỏc nhiệm vụ HĐND đó đề ra trong nghị quyết.
- Kỹ năng chất vấn: đõy là một hỡnh thức hoạt động của đại biểu HĐND nhằm gúp phần nõng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước tại địa phương.
Hiệu quả của hoạt động chất vấn cũng gúp phần bổ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu đạt kết quả cao hơn. Bồi dưỡng kỹ năng chất vấn của đại biểu cần hướng tới nội dung làm cho đại biểu hiểu rừ mục đớch, yờu cầu của chất vấn; hiểu rừ nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc đơn vị liờn quan đến nội dung được chất vấn của HĐND; cú khả năng chuẩn bị cỏc cõu hỏi cần thiết, rừ ràng, nờu cỏc vấn đề cụ thể và phải định được mục đớch cuối cựng là xỏc định trỏch nhiệm của người bị chất vấn; cú được kỹ năng thu thập, phõn tớch, xử lý cỏc thụng tin cú liờn quan đến vấn đề đặt ra; kỹ năng đặt cỏc cõu hỏi trỳng và đỳng.
- Kỹ năng tiếp xỳc với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng: Sử dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng là một trong những cụng cụ quan trọng để người đại biểu HĐND cú thể tiếp xỳc nhanh nhất, rộng nhất với tất cả cử
-
tri. Đại biểu cú thể thụng qua nhiều phương tiện thụng tin với nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: viết bỏo, phỏt biểu, trả lời phỏng vấn…để truyền tải những vấn đề quan trọng liờn quan đến hoạt động của HĐND. Dự thụng qua loại phương tiện thụng tin nào với hỡnh thức cụ thể nào, khi tiếp xỳc với phương tiện thụng tin đại chỳng, người đại biểu cũng cần phải cú sự chuẩn bị một cỏch kỹ càng, chu đỏo, cú kế hoạch, cú mục đớch; phải trỡnh bày một cỏch dễ nghe, dễ hiểu và điều quan trọng nhất là phải thu hỳt được sự quan tõm của đụng đảo nhõn dõn. Tuỳ theo yờu cầu của từng loại cụng việc mà người đại biểu phải biết lựa chọn loại phương tiện thụng tin và hỡnh thức truyền tải phự hợp nhất.
7. Xõy dựng và thực hiện tốt cơ chế phối hợp giữa cỏc chủ thể trực tiếp tỏc động đến chất lượng đại biểuHĐND xó Long Khỏnh
Liờn quan đến chất lượng hoạt động của đại biểu HĐND xó cũn cú sự tỏc động của cỏc yếu tố khỏc ngoài phẩm chất và năng lực cỏ nhõn của đại biểu, trong đú cú việc thực hiện cơ chế phối hợp giữa cỏc chủ thể như Thường trực HĐND, Lónh đạo UBND, cỏc thành viờn UBND, cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND, Thường trực uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Tổ đại biểu HĐND trong việc tạo điều kiện cho đại biểu thực hiện nhiệm vụ đại biểu. Một vớ dụ cụ thể: trong việc tiếp xỳc với cử tri, đại biểu HĐND cấp xó cần phải cú sự phối hợp và hỗ trợ của lónh đạo UBND để cú số liệu bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế địa phương, phải cú sự phối hợp và hỗ trợ từ phớa với Thường trực HĐND, Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc để thống nhất nội dung, thời gian, địa điểm tiếp xỳc với cử tri, cũng như phải cú sự phối hợp và hỗ trợ của Tổ đại biểu để thống nhất phõn cụng đại biểu bỏo cỏo trong cử tri và tổng hợp cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri. Bởi vậy, thực hiện tốt cơ chế phối hợp giữa cỏc chủ thể liờn quan đến hoạt động của đại biểu là một trong những cơ sở để đại biểu nõng cao chất lượng hoạt động của mỡnh.