Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể.

Một phần của tài liệu GDCD 6 CO KI NANG SONG (Trang 26)

ĐỘNG XÃ HỘI

I.Mục tiêu bài học

( Ghi ở tiết 1)

1. Kiểm tra bài cũ:

? Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác?

2. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

I. Thực hành, luyện tập

GV: Cho học sinh thảo luận giải quyết tình huống:

Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân công cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh là thui thủi một mình.

GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh.

HS: Thảo luận, trình bày GV: Kết luận:

II Vận dụng.

HS: Đọc bài tập a, b SGK GV: Hướng dẫn học sinh làm

- Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể. động tập thể.

- Khanh trầm tính, xa rời tập thể.

d. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân; sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý.

3. Cũng cố.

GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.

4. Dặn dò

- Làm các bài tập còn lại, xem trước bài11.

Tuần 14 Tiết 14

Ngày soạn. 17/11 Ngày dạy: 19/11 lớp 6A. Ngày 24/11 lớp 6B,C

Bài 11. MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINHI.Mục tiêu bài học I.Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức

- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.

2. Thái độ

Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập.

3. Kĩ năng

- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.

II. Kĩ năng sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

III. Hoạt động dạy học

Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể?

2. Bài mới.

Giới thiệu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc “Tấm gương của học sinh nghèo vượt khó” ) gương của học sinh nghèo vượt khó” )

GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận. - Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượt khó trong học tập của bạn Tú. HS: - Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà.

- Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.

- Say mê học tiếng Anh.

- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh. GV: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập?

HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt. GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? HS: Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân.

GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.

GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú? HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập.

1. Tìm hiểu bài (truyện đọc)

Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở

GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì? HS: Để đạt được mục đích học tập. GV: Kết luận: thành hiện thực. 3. Cũng cố.

GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Cho học sinh làm tại lớp bài tập b SGK.

4. Dặn dò.

Học bài chuẩn bị bài tập cho tiết 2

Tuần 15 Tiết 15

Ngày soạn. 24/11 Ngày dạy: 26/11 lớp 6A. Ngày 1/11 lớp 6B,C

Bài 11. MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTiết 2 Tiết 2

I. Mục tiêu bài học.

( ghi ở tiết 1)

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.

III. Hoạt động dạy học.1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

GV: Hãy trình bày mục đích học tập của em? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Chia nhóm đẻ học sinh thảo luận 2 vấn đề:

Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?”

Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?”

HS: - Tiến hành thảo luận nhóm.

- Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý theo giỏi, bổ sung.

GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội.

Hoạt động 2: Xác định những việc cần làm để đạt được mục đích đã đề ra .

GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập.

HS: Phát biểu ý kiến: - Có kế hoạch. - Tự giác.

- Học đều các môn.

- Chuẩn bị tốt phương tiện. - Đọc tài liệu.

- Có phương pháp học tập. - Vận dụng vào cuộc sống.

- Tham gia hoạt động tập thể và xã hội. GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương. GV: Kết thúc hoạt động này bằng truyện kể: “Cô gái Italia khó quên”.

2. Xác định mục đích, ý nghĩa của hoạt động. động.

- Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc. - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội. - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt. Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập

3. Cũng cố, dặn dò:

- Về nhà làm bài tập trang 33, 34. Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện về tấm gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt.

Tuần 16 Tiết 16

Ngày soạn. 01/12 Ngày dạy: 03/12 lớp 6A. Ngày 08/12 lớp 6B,C

SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ

( Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp Bác Hồ)

Một phần của tài liệu GDCD 6 CO KI NANG SONG (Trang 26)