QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QXSV : 1, Các mối quan hệ sinh thái :

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC ĐẦY ĐỦ ( Nguyễn Khánh Ly ) (Trang 28)

1, Các mối quan hệ sinh thái :

QUAN HỆ ĐẶC ĐIỂM VÍ DỤQHHT QHHT

Cộng sinh

hợp tác chặt chẽ giữa 2 or nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi

Nấm , vi khuẩn , và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu ; hải quỳ và cua

Hợp Tác loài tham gia hợp tác đều có lợi . Khác với cộng sinh , QHHT ko phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài .

trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ

QHHT Hội sinh Hội sinh

hợp tác giữa 2 loài trong đó 1 loài có lợi còn loài kia ko có lợi cũng ko có hại

hội sinh giữa cây phong lan bám trên cây thân gỗ ; cá ép sống bám trên cá lớn

QHĐK Cạnh Tranh Cạnh Tranh

các loài tranh giành nhau nguồn sống như thức ăn , chỗ ở ,... Trong mqh này các loài đều bị bất lợi , tuy nhiên có 1 loài sẽ thắng thế , còn các loài khác bị hại or cả 2 cùng bị hại

cạnh tranh giành ánh

sáng , nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng , chúng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn

QHĐK

Kí Sinh 1 loài sống nhờ trên cơ thể của loài # , lấycác chất nuôi sống cơ thể từ loài đó . Sinh vật " kí sinh hoàn toàn '' ko có khả năng tự dưỡng , sinh vật" nữa kí sinh " vưa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ , vừa có khả năng tự dưỡng

cây tầm gửi ( sv nữa kí sinh ) kí sinh trên cây thân gỗ ( sv chủ ) ; giun kí sinh trong cơ thể người

QHĐK Ưc chế cảm Ưc chế cảm nhiễm

1 loài sinh vật trong quá trình sống đã vô

tình gây hại cho các loài khác . Tảo giáp nở hoa gây độc cá, tôm & chim ăn cá , tôm bị độc đó ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh

QHĐK sinh vật này sinh vật này ăn sinh vật khác

1 loài sử dụng các loài # làm thức ăn bao gồm : đ vật ăn thực vật ; động vật ăn thịt ( vật dữ - con mồi ) & thực vật bắt sâu bọ

bò ăn cỏ hổ ăn thịt thỏ cây nắp ấm bắt ruồi

2, Hiện tượng khống chế sinh học : Là hiện tượng số lượng cá thể of 1 loài bị khống

chế ở 1 mức nhất định , ko tăng cao quá or giảm thấp quá do tác động of các mối quan hệ or hỗ trợ or đối kháng giữa các loài trong quần xã .

Trong nông nghiệp , ứng dụng khống chế sinh học là sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại or dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu . Ví dụ sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ dừa , sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà

BÀI 41 : DIỄN THẾ SINH THÁI

KN : Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật tương ứng

với sự biến đổi của điều kiện môi trường . Các loại diễn thế và nguyên nhân :

giai đoạn đầu bắt đầu ở môi trường chưa có sinh vật

xuất hiện ở môi trường có 1 QXSV đa từng sinh sống

Gđ giữa các QXSV được thay đổi tuần tự gồm các quần xã biến đổi tuần tự , thay thế lẫn nhau

định or quần xã bị suy thoái

Nguyên nhân : bên ngoài : tác động của ngoại cảnh , sự thay đổi các điều kiện tự nhiên , khí hậu ,... lên QXSV

Bên trong : sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QXSV , hoạt động khai thác TNTN của con người .

III, Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái :

+ Biết được quy luật phát triển của quần xã .

+ Có kế hoạch khai thác hợp lí , bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên . + Kịp thời khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường .

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC ĐẦY ĐỦ ( Nguyễn Khánh Ly ) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w