KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ thông qua hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế và trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 89)

Nhà nước cần đầu ư vào công ác uyên ruyền rên các phương iện truyền hông đại chúng về vai trò và tầm quan trọng của nguồn nhân lực KH&CN Việt N m đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đấ nước nhằm ác động sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân, đến các cơ qu n quản lý Nhà nước về KH&CN, các tổ chức KH&CN, tổ chức giáo dục và đào ạo, các tổ chức KT-XH. Sự bắt rễ vào nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân từ ác động của truyền thống sẽ ác động rất lớn đến việc đầu ư lớn và lâu dài của xã hội cho phát triển nguồn nhân lực KH&CN hướng đến việc xây dựng xã hội dựa trên tri thức.

Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua HTQT đạt hiệu quả, Nhà nước cần đầu ư nâng c o nhận thức, nâng c o rình độ, nâng c o lòng yêu nước, tinh thần vì sự nghiệp phát triển KH&CN, KT-XH củ đấ nước đối với đội ngũ cán bộ, sinh viên rước khi đư đi đào ạo nước ngoài. Yếu tố về tinh thần dân tộc là động lực vô cùng to lớn húc đẩy lòng say mê nghề nghiệp, tinh thần vị khoa học, vị đấ nước rất lớn đối với các nhà khoa học, sinh viên, giáo viên khi học tập ở nước ngoài.

Nhà nước cần xây dựng cơ chế, chính sách sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh mới đối với đội ngũ cán bộ KH&CN có tinh thần sẵn sàng làm việc, học tập thông qua các hình thức HTQT nhằm khuyến khích tinh thần, lòng say mê và nhiệt huyết của đội ngũ cán bộ KH&CN.

Nhà nước phải xây dựng được mạng lưới nhân lực KH&CN Việt Nam trong nước và ngoài nước tạo thành một mạng lưới nhân lực KH&CN rộng lớn nhưng bền chặt nhằm hỗ trợ thông tin, tinh thần và kinh phí hoạ động KH&CN thay vì mọi hoạ động đều do Nhà nước gánh vác.

Chính phủ cần đư phá riển nguồn nhân lực KH&CN trở hành Chương rình mục tiêu quốc gi vào năm 2010-2020 để chủ rương, đường lối Phá riển KH&CN, giáo dục và đào ạo là quốc sách hàng đầu” không rở thành khẩu hiệu mà phải trở thành hiện thực. Chính phủ cần cam kết mạnh mẽ hơn nữa trong việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam, vấn đề cốt lõi không phải là tài chính mà quan trọng hơn đó là nhân lực KH&CN Việ N m được đánh giá đúng mức, đúng ầm.

Nhà nước cần xác định, đánh giá đúng vị trí, vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong HTQT về KH&CN bên cạnh đội ngũ rí hức KH&CN trong gi i đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và trong tiến trình toàn cầu hóa.

Cần nhận thức phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua HTQT về KH&CN rong gi i đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và trong tiến trình toàn cầu hóa không phải là giải pháp duy nhấ nhưng là giải pháp cần thiết và quan trọng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.

2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu học tập các nghị quyết hội nghị trung ương 7, khóa X; Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội.

3. Batal Christaian (2002), Quản lý nguồn nhân lực KH&CN trong khu vực nhà nước, Người dịch Phạm Quỳnh Hoa, Nxb Chính trị quốc gia.

4. Bộ Chính trị (2003), Nghị quyết số 07 về Hội nhập kinh tế quốc tế.

5. Bộ Chính trị (2007), Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế”. Dự thảo 3 đề án trình Hội nghị trung ương 7 (khóa X).

6. Bộ Chính trị (2006), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X.

7. Bộ Chính trị (2008), Nghị quyết số 26 về KH&CN trong sự nghiệp đổi mới. 8. Bộ Giáo dục và Đào ạo (2007), Báo cáo về tình hình thực hiện các đề án đào

tạo tại nước ngoài trong thời gian từ 2000 đến 2006.

9. Bộ Kế hoạch và Đầu ư (2007), Dự thảo Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020.

10.Bộ KH&CN (2004), Hội nghị toàn ngành triển khai chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010, Hà Nội.

11.Bộ KH&CN (2005), Quy định về việc xây dựng và quản lý các nhiệm vụ HTQT về KH&CN theo NĐT, Quyế định số 14/2005/QĐ-BKHCN.

12.Bộ KH&CN (2006), KH&CN Việt Nam 2001-2005, Hà Nội. 13.Bộ KH&CN (2005), Báo cáo tổng kết năm 2004.

14.Bộ L o động, Thương binh xã hội (2009, Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm, Hà Nội.

15.Chính phủ (2002), Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07.

16.Vũ C o Đàm (1999), Phương pháp luận NCKH, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..

17.Trần Chí Đức, Đặng Ngọc Dinh (2006), Hội nhập quốc tế về KH&CN-Những chỉ tiêu đánh giá, Tạp chí Hoạ động Khoa học.

18.Trần Chí Đức (2004), Nhân lực cho nghiên cứu và đào tạo sau đại học ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế về nghiên cứu và đào tạo sau đại học ở Việt nam, Dự án RAPOGE, Hà Nội.

19.Trần Chí Đức và những người khác (2008) Chính sách phát triển nhân lực cho hoạt động NC&PT, Dự án SAREC II-1997, Hà Nội.

20.Trần Chí Đức và Lê Đình Tiến (2001), Liên kết giữa NC&PT với đào tạo sau đại học ở Việt Nam; Nxb Khoa học và Kỹ thuật; Hà Nội.

21.Trần Chí Đức (2007), Hiện trạng hội nghị quốc tế về KH&CN của Việt Nam qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá; Tạp chí Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 14. 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành

Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội.

23.Friedrich A. Hayek (2006), Giới trí thức và chủ nghĩa xã hội, Đinh Tuấn Minh dịch; Talawas.

24.Mai Hà (2003), Dự báo tác động của KH&CN tới phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam đến 2010, Hà Nội.

25.Phạm Duy Hiển (2007), Khoa học Việt Nam qua những công bố quốc tế, Tạp chí Tia Sáng.

26.Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH-HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27.Nguyễn Thành Huy (Helsinky): Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam: Kinh nghiệm của Phần Lan; http://finland.edu.googlepages.com/VietnamIntelligentsia.doc, 10/4/2008.

28.Nguyễn Sĩ Lộc (2000), Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ và môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

29.Joyce Kolko (2008), Cải cách cơ cấu nền kinh tế thế giới, Hà Nội.

30.Đặng Mông Lân (2007), Hội nhập KH&CN, “Chúng ta cần làm gì”, Tạp chí Tia sáng.

31.OECD (2002), Proposed Standard practice for serveys on research and experimental development, Fracasti Manual.

32. OECD (1995). Manual on the measurement of human resources devoted to S&T “Canberra Manual”. Paris.

33.Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34.Nguyễn Quán (1997), Kinh tế các nước trên thế giới, Nxb Thống kê, Hà Nội. 35.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 7

(2000), Luật Khoa học và Công nghệ.

36.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 (2005), Luật Sở hữu trí tuệ.

37.D nh Sơn (2004), Hội nhập quốc tế về KH&CN, Hà Nội.

38.Danh Sơn (1999), Quan hệ giữa phát triển khoa học và công nghệ với phát triển KT-XH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

39.Sở KH&CN Tp Hồ Chí Minh (2008), Kết quả nghiên cứu thực trạng đội ngũ trí thức trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh.

40.Trường Nghiệp vụ quản lý (2000), Quản lý KH&CN, Nxb Kho học kỹ huậ , Hà Nội.

41.Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực KH&CN trong cơ quan nghiên cứu-phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

42. Nguyễn Thị Anh Thu (2006), Quản lý và Phát triển nguồn nhân lực KH&CN, Hà Nội,

43.Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2005), Phát triển nhân lực KH&CN ở các nước ASEAN.

44.UNESCO (June 1984), Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities. Paris.

45.Viện Chiến lược và chính sách Khoa học và Công nghệ (1999), Báo cáo điều tra đánh giá năng lực công nghệ của một số ngành kinh tế chủ yếu năm 1996-1998. 46.Văn phòng Chương rình hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Thụy Điển (2008),

Tổng quan hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thụy Điển.

47.Vlachy J., (1978), Frequency Distributions of Scientific Performance - A bibliography of Lotkas law and related phenomena; Scientometrics 1.

48.Zaitsev (1986), Tổ chức và quản lý NCKH, Bài giảng tại lớp Quản lý Khoa học và Kỹ thuật tại Liên Xô, Ủy ban khoa học kỹ thuậ Nhà nước, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ thông qua hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế và trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)