Trong dạy học, vai trò của giáo viên trong việc h ớng dẫn, tổ chức cho học sinh rèn luyện kĩ năng viết đoạn là rất quan trọng. Bởi vì để xây dựng một bài văn hoàn chỉnh, đầy đủ các phần, các ý… thì công việc đầu tiên là tập viết các đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết bài. Học sinh có nắm vững các thao tác, các yêu cầu cần thiết khi viết đoạn văn thì mới có thêkr viết đ ợc đoạn văn hay theo đúng yêu cầu. Dạy văn nghị luận cũng vậy, giáo viên cần chú ý đến cách viết đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết bài để giúp các em có đ ợc các kĩ năng cần thiết trong khi làm văn nghị luận.
Sau đây chúng ta có thể rèn luyện cho học sinh cách viết đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết bài cho đề bài đã nói ở trên.
4.1. Cách viết đoạn văn mở bài.
Trong văn nghị luận mở bài th ờng đ ợc viết bằng một đoạn văn. Mục đích nhằm giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế khi viết mở bài thực chất là trả lời câu hỏi: định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Đoạn văn th ờng có ba phần:
- Mở đầu đoạn: viết những câu dẫn dắt là những câu liên quan đến vấn đề chính sẽ nêu.
- Phần giữa đoạn: nêu vấn đề chính sẽ bàn trong thân bài tức là luận đề. Vấn đề chính này có thể đã chỉ rõ, có thể ng ời viết tự rút ra, tự khái quát.
- Phần kết đoạn: nêu ph ơng thức nghị luận và phạm vi tự luận sẽ trình bày. Phần này đề bài th ờng xác định sẵn. Ng ời viết chỉ giới thiệu hoặc ghi lại đoạn trích, câu trích ở đầu bài.
Với đề văn đã nói ở trên, đoạn mở bài chúng ta cần dẫn dắt vào đề và nêu vấn đề cần bình luận đó là sự đoàn kết th ơng yêu nhau của ng ời dân trong một n - ớc. Khi rèn luyện viết đoạn mở bài cho học sinh, giáo viên có thể đ a ra các ví dụ cụ thể nh sau:
“
Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh và chiến thắng. Bởi vậy, từ ngàn x a tổ tiên ta đã giáo dục tình đoàn kết qua những huyền thoại đẹp nh : Sự tích“
trăm trứng…, … Quả bầu mẹ…… Thiêng liêng thay là ý nghĩa của hai tiếng … đồng bào . Nó khẳng định tất cả các dân tộc sinh sống trên non sông, đất n” ớc ta đều do một mẹ sinh ra. Bài học về đoàn kết còn đ ợc gửi gắm trong những câu ca dao làm rung động lòng ng ời: nhiễu điều phủ lấy giá g“ ơng Ng– ời trong một n ớc thì th ơng nhau cùng .”
Mở bài nêu trên ngắn gọn nh ng đầy đủ. Đọc xong mở bài, ng ời đọc biết đ ợc bài viết bàn về vấn đề gì ? Lời văn tự nhiên và gây đ ợc sự chú ý cho ng ời đọc về vấn đề mà mình sẽ viết.
4.2. Viết đoạn văn thân bài.
Đoạn văn thân bài trong bài văn nghị luận cũng có ba phần: - Phần mở đoạn: Nêu luận điểm chính của đoạn.
- Phần phát triển đoạn: Triển khai luận điểm chính thành các luận điểm nhỏ hoặc các lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục ng ời đọc.
- p
hần kết đoạn: Có nhiệm vụ kết đoạn văn, nhấn mạnh ý chính và chuyển sang đoạn văn tiếp theo.
Với đề bài trên, ta có thể triển khai một luận điểm trong phần thân bài.
Ví dụ triển khai luận điểm: Tình đoàn kết, th ơng yêu giai cấp giống nòi là cơ sở của tình yêu quê h ơng, đất n ớc.
Tình thần đoàn kết, th ơng yêu giai cấp giống nòi là cơ sở của tình yêu quê h ơng đất n ớc. Tinh thần ấy đ ợc thể hiện qua những việc làm cụ thể hằng ngày: một hành động giúp đỡ ng ời tàn tật, ng ời gặp khó khăn hoạn nạn, một phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào bị bão lũ, phong trào đền ơn - đáp nghĩa, những lớp học tình th ơng nơi hang cùng ngõ hẽm đem ánh sáng đến cho mọi ng - ời… Tất cả những việc làm ấy là kết quả của bài học t ơng thân, t ơng ái l u truyền đã bao đời.
4.3.
Viết đoạn văn kết bài.
Đoạn văn kết bài trong bài văn nghị luận th ờng nêu ý khái quát, có tính chất tổng kết, đánh giá. Có thể giới thiệu bốn cách kết bài sau:
Thứ nhất: Tóm l ợc ( tóm tắt quan điểm, nội dung đã nêu ở thân bài). Thứ hai: Phát triển ( mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài).
Thứ ba: Vận dụng ( nêu ph ơng h ớng, bài học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề nêu trong bài văn).
Thứ t : Liên t ởng ( m ợn ý kiến t ơng tự – những ý kiên có uy tín - để thy cho lời tóm tắt của ng ời làm bài).
Với đề bài trên, chúng ta có thể cho học sinh tham khảo một số kết bài tiêu biểu.
Ví dụ: Trong thời đại mới, câu ca dao vẫn giữ nguyên ý nghĩa nhân sinh của nó. Kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc, chúng ta hãy kề vai sát cánh bên nhau để xây dựng đất n ớc Việt Nam giàu mạnh. Trên đ ờng đi tới t - ơng lai t ơi sáng, lời Bác dạy luôn là nguồn sức mạnh cho cả dân tôc: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
IV/ Một số đoạn văn nghị luận tiêu biểu
1. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng“
gia sản xuất thì phải có kĩ thuật cải tiến. Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiên thì phải có văn hoá. Vởy, việc bổ túc văn hoá là cực kì cần thiết .”
( Hồ Chí Minh)
2. Trái đất là ngôi nhà chumg của nhân loại. Ngôi nhà chung của nhân loại cần đ ợc bảo vệ. Muốn bảo vệ ngôi nhà chung ấy thì phải bảo vệ môi tr ờng, mỗi ng
ời, mỗi dân tộc phải cùng nhau giữ cho nguồn n ớc ao hồ, sông biển đ ợc trong sạch, bầu khí quyên đ ợc trong lành, rừng không bị đốt phá, muông thú không bị săn bắt bừa bãi. Giữ gìn và khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo vệ thiên nhiên là vấn đề sống còn của mỗi Quốc gia.
3. Đồng bào Nam Bộ là dân n“ ớc Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”
( Th gửi đồng bào Nam Bộ Hồ Chí Minh).–
4. Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các“
em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của nhân dân ta mấy nghìn năm để lại cái tinh thần quật c ờng đó đã kinh qua Hai Bà Tr ng, Lí Th ờng Kiệt, Trần H ng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền cho các em, nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời sau. ”
( Hồ Chí Minh)
5. Thơ Ng ời ( Bác Hồ) nói ít mà gợi nhiều, là loại thơ có màu sắc thanh đạm, có âm thanh trầm lặng, không phô diễn mà nh cố khép lại trong đ ờng nét để cho ng ời đọc tự th ởng thức lây, cái phần ý ở ngoài lời. Phải yên lặng ngồi một mình đọc thơ Ng ời, phải thỉnh thoảng dừng lại để suy nghĩ mới cảm thấy hết những âm vang của nó và nghe những âm vang của nó, và nghe những âm vang cứ ngân dài mãi.
6. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao X“ ơng ở vào nơi trung tâm trời đất: đ ợc cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây;
lại tiện h ớng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt t - ơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph ơng đất n ớc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế v ơng muôn đời.”
(Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn)
7. Văn Nguyên Hồng bao giờ cũng lấp lánh sự sống. Những dòng chữ đầy“
chi tiết cứ cựa quậy, phập phồng. Một thứ văn bám riết lấy cuộc đời, quấn quyết lấy con ng ời. Ng ời ta th ờng nói nhà thơ, nhà văn cần có ba yếu tố chủ quan: Tài, trí và tâm. Có cây bút chỉ mạnh về tài và trí. Đọc Nguyên Hồng ta thấy tài và tâm, nhất là tâm nổi lên hàng đầu. Mà Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài .“ ” ở những nhà văn chân chính x a nay, tâm bao giờ cũng là cái gốc.”
8. Tài và trí chỉ là cành, là ngọn. Nguyên Hồng viết văn nh“ là đặt luôn cái Tâm nóng hổi của mình trên trang sách. Nếu cần nói thật khái quát một cái gì
“ ”
chung nhất cho chủ đề tác phẩm của Nguyên Hồng, thì đó là lòng nhân đạo, một chủ nghĩa nhân đạo bao giờ cũng thống thiêt mãnh liệt.”
9. Đời Kiều là một tấm g“ ơng gian khổ, một câu chuyện thê thảm về vận mệnh con ng ời trong xã hội cũ. Dựng lên một con ng ời, một cuộc đời nh vậy là một cách Nguyên Du phát biểu ý kiến của mình tr ớc những vấn đề của thời đại. Một tiếng kêu não nùng, đau đớn suốt trong quyển truyện không lúc nào không văng vẳng bên tai.”
( Hoài Thanh)
10. Tôi không thể không liên t“ ởng tới một cuốn tiểu thuyết Nga của Gô Gôn. Cũng có những đoạn nói đến những nông dân đã chết rồi mà vẫn ch a yên chỗ d ới mã đất. Trong truyện dài những linh hồn chết của Gô Gôn cũng thấy“ ”
kẻ sống đào bới lên những nông dân đã chết rồi. Trong Tắt đèn , một linh hồn“ ”
mu dích An- Nam cũng là nền nhạc u trầm để đệm cho một đoạn bi ca về làng cũ An- Nam.”
(Nguyễn Tuân)
11. Một số ng“ ời đã tìm tòi, thí nghiệm hình thức mới. Và cuối cùng nổi lên trên thi đàn hợp pháp có hai ngôi sao sáng: Tản Đà và Trần Tuấn Khải. Tản Đà là nhà thơ lớn đ ợc mệnh danh là Ng“ ời của hai thế kỉ tức là thế kỉ của thơ ca”
cổ điển và thế kỉ của thơ ca hiện đại. Trần Tuấn Khải có cái độc đáo là suốt đời làm thơ hầu nh chỉ với một nguồn cảm hứng trữ tình công dân mà thơ vẫn đa dạng phong phú.”
(Nguyễn Đình Chú)
12. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.“
Nói thế có nghĩa là nói rằng: Tiếng việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm h - ởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế
cũng có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, t t ởng của ng ời Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá n ớc nhà qua các thời kì lịch sử.”
(Đặng Thai Mai)
13. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám m“ ơi năm nay, một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải đ ợc tự do ! Dân tộc đó phải đ ợc độc lập.”
(Hồ Chí Minh).
14. Muốn nâng cao đời sống của nhân dân thì tr“ ớc hết phải giải tốt vấn đề ăn ( rồi đến vấn đề mặc và các vấn đề khác). Muốn giải quyết vấn đề ăn thì phải làm thế nào cho đầy đủ l ơng thực. Mà l ơng thực là do nông nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, phát triển nông nghiệp là cực kì quan trọng.”
(Hồ Chí Minh).
15. “Tắt đèn có nhiều điểm rất hay, rất khéo; có trang làm xúc động lòng ng
ời. Trong đó cảnh Tức n“ ớc vỡ bờ , là một trang văn tuyệt khéo , giàu kịch” “ ”
tính nh một màn bi hài kịch. Có tiếng khóc, tiếng rên. Có tiếng chửi, tiếng van xin, có lời thách thức. Có cảnh đánh nhau giữa ng ời đàn bà lực điền với tên cai lệ.”