BÀI 7 TÌM CHỖ CHO 4 VIÊN GÓC TẦNG TRÊN

Một phần của tài liệu Xếp rubik toàn tập (Trang 38 - 43)

Tại sao lại tìm chỗ cho các viên góc, chúng ựã có chỗ và vẫn nằm trên khối rubik mà (trừ trường hợp bạn hăng say xếp rubik ựến nổi chúng rời ra từng viên luôn, khổ nhất là xếp không ra rồi mắng tôi rồi ựập cả rubik luôn!), tôi nói tìm chỗ ở ựây là tìm vị trắ thắch hợp cho 4 viên góc, ựể từ vị trắ thắch hợp ựó bạn thực hiện bước cuối cùng một cách suôn sẻ.

Hình 67: Mô tả 4 viên góc cần xếp ở vị trắ thắch hợp

Hình 67 cho bạn thấy một khối rubik ựã ựược xếp qua 6 bước mà tôi ựã hướng dẫn các bạn. Trong bài này cũng có nhiều trường hợp xảy ra, tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn, còn bạn sẽ thực hành theo nhé!

Phải NKDH - Trên CKDH - Trái CKDH - Trên NKDH Phải CKDH - Trên CKDH - Trái NKDH - Trên NKDH

Hình 69:

Viên mang ký hiệu TUV không hề bị thay ựổi về vị trắ cũng như trình tự màu. Viên ABC thế chỗ viên 123, còn viên 123 nhảy lên vị trắ của viên abc, viên abc thế chỗ của viên ABC. Hình 70 mô tả sự thay ựổi vị trắ diễn ra như thế nào ựể có hình 69. Tôi nói ra ựiều này ựể chi vậy? để bạn biết quy luật thay ựổi vị trắ và xáo trộn các mặt (màu) của viên rubik khi nó bị chuyển chỗ, bạn cần nhất là nếu bạn áp dụng công thức trên một lần nữa thì viên ựó có nằm ở vị trắ mong muốn không? Bạn phải tưởng tượng trước kết quả, nếu không cho kết quả như ý muốn thì ta không nên bắt ựầu xoay ở mặt này, lúc ựó bạn xoay cả khối rubik quanh Oy ựể tìm một mặt trước mới mà bạn áp dụng công thức thì nó ra ngay kết quả.

Hình 70:

Vậy khi nào ựã tìm ựược chỗ thắch hợp: Hình 71 hé mở cho bạn ựiều ựó. Mặt có ký hiệu P và Q (2 mặt thuộc mặt trên của khối rubik) phải có màu trùng nhau và cùng màu với mặt trước (ở ựây là màu vàng). Và tôi gọi trạng thái này là: 2 viên góc ựối diện nhau có một cùng màu và cùng màu với mặt trước.

Hình 71:

Hình 72:

Hình 72 là một kết quả khác của bài này. Khi bạn xếp xong rubik ở bước 6, bạn tiếp tục sử dụng công thức trong bài 7 này xoay, sau nhiều lần xoay có lúc bạn thấy rubik của bạn ựang ở một trạng thái tương tự như hình 72. Như vậy ở bài 7 này có tới 2 kết quả ựược chấp nhận, khác với các bài khác: Có nhiều trường hợp nhưng kết thúc bước ựó chỉ cho một kết quả duy nhất, bạn nào làm ra 2 kết quả là không ổn ựó!

Mách nước nè!

Khi áp dụng công thức của bài này, có lúc nó tạo ra trạng thái như hình 73. Rất khó mô tả trạng thái này nhưng bạn ựể ý một tắ là dễ ngay thôi: Mặt A, B trùng màu, mặt 3, 4 trùng màu, mặt 1, 2 trùng màu, tuy nhiên cặp mặt 1-2 nằm liền kề với cặp mặt 3-4. Bây giờ bạn xoay cả khối rubik quanh Oy ựể ựưa cặp mặt A-B ra mặt trước như hình 74. cặp 1-2 nằm ở mặt trái, cặp 3-4 nằm ở mặt sau. Chú ý cặp mặt A-B phải ở phắa bên phải của mặt trước. Okie! Bạn áp dụng công thức trên là ra

Hình 73:

Hình 74:

Hình này là kết quả xoay cả khối rubik quanh trục Oy NKDH. Mục ựắch là ựưa 2 mặt liền kề 1-2 và 3-4 nằm ra mặt trái và mặt sau.

Nếu công việc của bạn ựã có một kết quả tương tự như hình 75 thì tôi chúc mừng bạn; bạn tiếp tục xoay 2 lần nữa bằng công thức ở trường hợp 1 là ra ngay. Lần ựầu bạn xoay nó sẽ ựưa bạn tới một trạng thái gần giống với hình 74.

Hình 76: Kết quả của hình 75 và tương tự hình 74

Hình 77: Một kết quả cuối cùng khác nữa khi áp dụng công thức bài này. Bạn thấy rằng chúng ta gần ựến ựắch rồi ựó! Tại sao thế, bạn tưởng tượng coi nếu bạn hoán ựổi vị trắ các mặt màu của 2 viên P và Q là xong.

Bước này bạn kiên nhẫn nhé! Có thể phải xoay rất nhiều lần mới ra ựó. Nếu bạn nào có phương pháp mới cho kết quả nhanh hơn thì chỉ cho anh em với!

Một phần của tài liệu Xếp rubik toàn tập (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)