1. Các mối quan hệ sinh thái
a. Quan hệ hỗ trợ (Ít nhất một bên cĩ lợi, và các bên khơng cĩ hại gì)
Mối quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Cộng sinh Các bên đều cĩ lợi. Nhất thiết cần cĩ đối với các bên
- Cộng sinh vi khuẩn cố định đạm với rễ cây họ đậu
Hợp tác Các bên đều cĩ lợi. nhưng khơng nhất thiết cần phải cĩ đối với các bên
- Chim sáo và trâu rừng Hội sinh Một lồi cĩ lợi, lồi kia khơng cĩ lợi
cũng khơng cĩ hại
Cây phong lan sống trên cây gỗ, cá ép sống trên cá lớn
b. Quan hệ đối kháng
Mối quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Cạnh tranh Những lồi cùng nhu cầu sẽ cạnh tranh về nguồn sống như thức ăn, nơi ở
Cú và chồn cùng bắt chuột
Kí sinh Lồi kí sinh sống và lấy thức ăn trên
cơ thể vật chủ
Cây tâm gửi, cây tơ hồng sống lấy chất dinh dưỡng trên cây gỗ
Chuyên đề 12 : Sinh thái học
Ức chế cảm
nhiễm Một lồi trong quá trình sống đã vơtình tiết chất gây hại cho các lồi xung quanh
- Tảo nở hoa gây hại cho những lồi xung quanh
- Cây tỏi tiết chât ức chế sinh trưởng của vi khuẩn
Sinh vật này ăn
sinh vật khác Sử dụng lồi khác làm thức ăn Nắp ấm ăn ruồi 2. Khống chế sinh học
- Khái niệm khống chế sinh học: hiện tượng cá thể một lồi bị khống chế ở một mức nhất định (Khơng tăng quá cao, khơng giảm quá thấp)---> Do Quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng
- Ý nghĩa: sử dụng thiên địch khống chế số lượng sinh vật hại ví dụ Sử dụng ong kí sinh diệt dọ dừa, Rệp xám hạn chế số lượng cây xương rồng bà.