I, trong một lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt cả lớp đề đạt với cơ giáo chủ nhiệm về việc đổi thầy giáo dạy Lý.
31) Hai bài làm giống nhau từng chữ.
Trong khi chấm bài kiểm tra viết cho học sinh, bạn phát hiện cĩ hai bài giải giống nhau từng chữ. Bạn chọn cách xử lý nào trong ba cách sau?
1.Nêu tên hai em đĩ, phê bình trước lớp và cho cả hai điểm một để làm gương cho các em khác.
2.Nêu hiện tượng này trước lớp, yêu cầu hai em đĩ tự giác đứng lên nhận lỗi (bạn khơng thể nêu tên cụ thể hai em học sinh đĩ). Sau đĩ bạn phê bình các em và cho cả lớp nghe một giáo dục đạo đức về tính khơng trung thực.
3.Trả bài bình thường và nêu chung chung rằng cĩ hiện tượng chép bài của nhau trong lớp. Bạn khơng nêu tên hai em những sau đĩ sẽ gặp riêng hai em để tìm hiểu nguyên nhân và nhắc nhở.
*************************
Trong tình huống này, trước hết cần nhận thấy rằng bạn đã cĩ sơ suất là trong giờ làm bài bạn đã khơng nghiêm khắc để các em cĩ cơ hội chép bài của nhau. Bạn cần phải rút kinh nghiệm ngay về vấn đề này: tuyệt đối khơng tạo ra “kẽ hở” để các em cĩ cơ hội vi phạm nội quy. Bạn luơn nhắc nhở các em về tinh thần tự giác, nhưng học sinh, nhất là các em cịn ở độ tuổi cấp I, II thì sự giám sát chặt chẽ của thầy cơ vẫn là một “áp lực” ngăn chặn các em vi phạm nội quy. Đã trĩt để “sơ hở” rồi bạn phải tìm cách khắc phục ngay sao cho khéo léo, hiệu quả.
Điều tối kỵ ở đây là bạn nêu tên hai em đĩ trước lớp, phê bình rồi cho một điểm. Dù rằng chúng đã mắc lỗi, nhưng các em vẫn cần được bạn tơn trọng, đối xử một cách thương yêu, độ lượng. Việc xử lý các em theo cách này cĩ thể làm cho các em sợ và lần sau khơng ai dám tái phạm nữa (vì sức mạnh của dư luận tập thể lớp và những con số 0, 1 trịn trĩnh vẫn là rất kinh khủng đối với tuổi học trị). Nhưng bạn cĩ biết rằng khi đĩ bạn đã vơ tình làm tổn thương đến lịng tự trọng của các em. Sự trừng phạt cĩ thể giúp bạn đạt mục đích tức thời nhưng tác dụng giáo dục lâu dài thì hầu như khơng cĩ. Chưa kể sự ứng xử thiếu tế nhị đĩ sẽ làm tổn hại đến mối quan hệ giữa thầy trị. vẫn biết rằng chúng cĩ lỗi, và khơng cĩ quyền gì ốn trách bạn, nhưng trong thâm tâm chúng phần nào giảm đi sự yêu quý, kính trọng dành cho bạn.
Cách xử lý 2 cĩ tác dụng đánh vào sự tự giác của các em, làm cho các em biết nhận lỗi và biết chịu trách nhiệm về hành vi sai phạm của mình. Tuy nhiên, sẽ chẳng hay ho gì trước cảnh cả lớp đổ dồn ánh mắt về hai em đang cúi gằm mặt để chịu những lời phê bình của bạn. Và các em khác trong lớp cũng khơng “hứng thú” gì khi phải nghe bạn “giảng” về đạo đức trong khi các em khơng hề mắc lỗi. Và nĩ cũng cĩ thể gây tổn hại đến mối quan hệ giữa học sinh phạm lỗi với tập thể lớp và với giáo viên.
Như vậy trong trường hợp này bạn cần phải tế nhị, trả bài như bình thường, chỉ nêu chung chung trong lớp cĩ hiện tượng chép bài của nhau khiến bạn khơng hài lịng. bạn nhấn mạnh với các em rằng nếu vì những lý do chính đáng, các em cĩ thể khơng làm được bài, cơ sẽ chiếu cố tạo điều kiện cho em làm bài khác, nhưng cơ rất buồn khi cĩ học sinh khơng trung thực. Và bạn cũng nghiêm khắc nhắc nhở: “Lần đầu tiên các em phạm lỗi cơ cĩ thể bỏ qua nhưng nếu cĩ lần thứ hai cơ sẽ cho điểm kém những bài chép của nhau”. Bạn chú ý dù đang uốn nắn học sinh nhưng bạn vẫn cần dùng lời lẽ nhẹ nhàng, khơng nên gay gắt khi nĩi với các em. Sau đĩ nhất thiết bạn phải gặp riêng hai em đĩ để tìm hiểu nguyên nhân vì sao hai em đĩ lại chép bài của nhau và tùy từng trường hợp bạn sẽ cĩ cách giải quyết thỏa đáng. Vì đây là lần đầu nên bạn cĩ thể vẫn cơng nhận điểm của hai em đĩ (nếu như điều đĩ khơng khiến các em khác trong lớp cho là bạn thiếu cơng bằng). Nhưng cũng khơng quên nhắc nhở các em rằng đây chỉ là lần duy nhất bạn làm như thế, nếu tái phạm bạn sẽ cĩ hình thức xử lý nghiêm khắc hơn. Cũng nhân dịp này bạn khuyến khích tình bạn tốt đẹp của hai em, động viên các em cùng giúp nhau tiến bộ tất nhiên khơng phải bằng cách cho nhau chép bài. Hãy luơn nhớ rằng lịng khoan dung của thầy cơ sẽ giúp học sinh tiến bộ rất nhiều.