VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2. 1.Cốt truyện:
2.2.2. Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện
Với cốt truyện đa tuyến là cốt truyện trỡnh bày một hệ thống sự kiện phức tạp nhằm tỏi hiện nhiều bỡnh diện của đời sống ở một thời kỡ lịch sử, tỏi hiện những con đƣờng diễn biến phức tạp của nhiều nhõn vật, do đú nú cú một dung lƣợng lớn. Hệ thống sự kiện trong cốt truyện đa tuyến đƣợc chia thành nhiều dũng, nhiều tuyến gắn liền với số phận cỏc nhõn vật chớnh của tỏc phẩm. Ở kiểu cốt truyện này, ngƣời kể chuyện hàm ẩn của Nguyờn Hồng luụn chứng tỏ sức mạnh của mỡnh khi sắp xếp cỏc sự kiện, biến cố tuõn theo sự chi phối của luận đề mà tỏc phẩm đƣa ra. Dƣờng nhƣ mỗi tỏc phẩm là một là một trăn trở về vấn đề thế sự, nhõn sinh, về nỗi đau nhõn tỡnh thế thỏi.
Với Sụng mỏu nhà văn đó xõy dựng đƣợc một cốt truyện cú sự lồng ghộp đan xen nhiều mạch truyện về một cõu chuyện ỏm ảnh của cuộc mƣu sinh. Vỡ nghốo đúi, cơ cực chị Năng buộc phải đi làm cỏi cụng việc nguy hiểm đến tớnh mạng: chở hàng lậu. Chị phải chống trả với cuộc sống bao lo toan cho một gia đỡnh mà chồng chị cũng vỡ cỏi nghề mạo hiểm đó chết. Chị phải một mỡnh bƣơn chải vỡ “bốn đứa bộ quần ỏo rỏch rưới”. “Cảnh tiều tuỵ thờ thảm đú làm dội lờn trong lũng chị tất cả những cảm giỏc đau
đớn, chua xút” [30, 150]. Chớnh cảnh sống đú mà chị đó phải quyết dứt ỏo
ra đi, dự biết rằng cụng việc khú khăn và nguy hiểm đến tớnh mạng. Chị đó
“xiờu xiờu lũng và chắc dạ vỡ thấy trời tối, mưa to và giú lớn” [30, 151]. Sự
nguy hiểm của thiờn nhiờn lại trở thành điều kiện thuận lợi cho cụng việc của chị vỡ để dễ bề thoỏt khỏi việc truy bắt “sà lỳp của Đoan” khụng gỡ may hơn là “đờm nay lại mưa to, giú lớn và tối trời, thật là tiện lợi đủ đàng” [30, 151]. Biết là khú khăn, nguy hiểm đến tớnh mạng nhƣng vỡ cuộc sống, vỡ những đứa con chị đành nhắm mắt đƣa chõn. Trong hiện thực tủi cực ấy hỡnh ảnh ngƣời chồng hiện ra trƣớc mắt chị đầy ỏm ảnh. “Chị buồn rầu và đau đớn nhớ đến một sức ủng hộ, thỳc giục chị đấu tranh trong bao
nhiờu phen bóo tỏp trờn sụng biển” [30, 153]. Anh Năng – chồng chị cú đủ
bởi những nhỏt bỳa chắc chắn của đau khổ và lầm than, một tõm hồn, hồn nhiờn trong sỏng giữa đời sống tranh cướp này”, “Nhưng anh Năng đó
chết rồi!” [30, 158]. Anh cũng chết vỡ nghề chốo thuyền chở hàng lậu, chết
trờn dũng sụng này, chết vỡ cuộc mƣu sinh. Cỏi chết của anh đó nằm trong tiềm thức dự bỏo của vợ nhƣng cũng khụng trỏnh khỏi. Và kớ ức kinh hoàng ấy đó đeo bỏm chị trong lần quyết định này khi chị nghĩ đến cỏi cảnh
“khi cầm nắm bạc giấy về nhà , gọi hàng mấy chủ nợ ghờ gớm, đanh đỏ đến mà trang trải cho thoỏt khỏi sự nhục nhó bị họ rộo rắt, đào bới xới rễ”
[30, 150].
Trong khi chốo thuyền, biết bao ý nghĩ về cuộc mƣu sinh, về anh Năng, về cỏi chết đau đớn của ngƣời chồng. Nỗi tủi cực và cay đắng dần hiện ra trong tõm tƣởng. Trƣớc mắt chị là cảnh tƣợng hói hựng “Lại từng thỏc nước mưa đổ xuống, lại những chớp sỏng vụt xộ cỏc mảng trời nặng nề, lại những tiếng sột lay chuyển vũ trụ, lại những luồng giú kờu gào thờ thảm” và rựng rợn hơn khi “Qua màng lệ mỏng, chị thấy dũng sụng băng băng đương từ màu xanh biếc biến sang màu đỏ lờ lờ, màu mỏu của bao nhiờu kẻ thiệt mệnh mà trừ anh Cu, cũn hết thảy cú lẽ muụn muụn năm bị
quờn hẳn trong đỏy nước” [30, 156]. Trong nỗi sợ hói ấy chị nhƣ nghe thấy
lời nhắc nhở của anh Năng “Phải về thụi! Bỏ hẳn nghề này thụi!” [30, 157]. Cỏi chết và lời nhắc nhở của anh Năng đó giỳp chị nhận ra rừ hơn sự nguy hiểm đến tớnh mạng và chị đó quyết định quay về. Truyện đƣợc xõy dựng với cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện làm cho cõu chuyện với nhiều tỡnh tiết cựng đƣợc mụ tả làm cho cõu chuyện trở nờn sinh động, hấp dẫn tạo sức cuốn hỳt cho ngƣời đọc. Trong truyện Hai nhà nghề đó diễn tả tõm tƣ, suy nghĩ của Nhõn, một cậu bộ với nghề nhào lộn hết sức nguy hiểm để mua vui cho thiờn hạ nhƣng lại rất đau buồn trƣớc sự thờ ơ, dửng dƣng của mọi ngƣời, khi Nhõn đó làm xong những trũ nhào lộn: “Nhõn sắp sửa xin tiền, đỏm khỏn giả càng khen và thỳc giục:
... Nhõn cười khụng đỏp. Nhõn trật cỏi mũ nồi đội lệch trờn đầu ra. Nhõn thong thả đi lại chỗ những người vừa núi, lễ phộp:
- Võng, nhà nghề xin làm nữa, nhưng xin cỏc chư ụng chư bà hóy thưởng cho ớt nhiều để nhà nghề phấn khởi làm nhiều trũ lạ về sau.
Nột mặt tươi tỉnh của những người nọ phỳt biến đi. Cú người lắc đầu một cỏi rồi ngoảnh mặt đi, lựi về đằng sau. Nếu là đứa trẻ ăn mày Nhõn sẽ kốo nhốo, nhưng đõy chả ra gỡ Nhõn cũng là một nhà nghề, một kẻ đem tài năng mỡnh ra phụ diễn để kiếm tiền, nờn Nhõn chỉ đưa mắt nhỡ rồi chỡa mũ xin mấy người lớnh.
Sự làm thinh và vẻ luống cuống của người khỏch “loại” sang này
cũng làm Nhõn chỏn ngỏn. Nhõn phải đến xin người khỏc. Tuy ăn vận bảnh bao, nhưng người này cũng lắc đầu như mấy người trước. và đến người thứ
mười...thứ mười mấy, đều lẳng lặng rồi bỏ ra đi hẳn chỗ khỏc”. [30, 201].
Tuy nhiờn, nỗi buồn nỗi đau ấy của Nhõn lại khụng bằng nỗi buồn trƣớc sự bạc bẽo của tỡnh ngƣời. Trƣớc kia, Nhõn đó kốm cặp và giỳp đỡ
cho “một thằng bộ kộm Nhõn ba tuổi” “bỏ nghề ăn mày mà theo Nhõn làm
xiếc” [30, 201].
“Cựng nhau lang thang nay đõy mai đú được hơn một năm thỡ nú bỏ
Nhõn, vỡ nú biết làm nhiều trũ và cú thể kiếm tiền một mỡnh, cũn Nhõn thỡ ốm yếu luụn, nhào lộn, thổi kốn và ca hỏt ớt. Mấy hụm đầu Nhõn khúc quờn cả ăn. Luụn ba thỏng, Nhõn buồn rầu và nhớ nú như cú anh hay em chết, ở dọc đường khi tha hương cầu thực. Nú bỏ ụng già nọ vỡ sống với ụng khổ sở và bệ rạc bờu riếu quỏ, nhưng làm bạn với Nhõn, được Nhõn thương mến, cú cỏi gỡ cũng chia sẻ cho, mà nú đỏnh rơi ngay Nhõn khi Nhõn cựng
quẫn thỡ cũn sự bội bạc nào khốn nạn hơn?” [30, 202]. Nỗi đau khi bị phụ
bạc, phản bội đó làm Nhõn đau đớn tột cựng. Nhõn đau khổ vỡ “một phen bị phản bội, Nhõn vẫn cố tỡm một đứa bộ khỏu khỉnh và tinh nhanh khỏc để truyền cỏc mụn mỳa lộn và thổi kốn. Nhưng, hơn hai năm, Nhõn chẳng gặp
đứa nào hết”. Nhõn đau buồn khi “Nghề làm xiếc của Nhõn đến kỳ cựng
mạt rồi!” [30, 202].
Cõu chuyện đƣợc xõy dựng với những mảnh ghộp cuộc đời hết sức cơ cực. Nỗi cơ cực phải kiếm sống bằng sức lao động, bằng nghề nhào lộn nguy hiểm để mua vui cho thiờn hạ. Nhƣng cú lẽ tủi cực hơn đú là phải chứng kiến sự phản bội của tỡnh ngƣời. Trong tỏc phẩm của Nguyờn Hồng những thõn phận đỏng thƣơng nhƣ len lỏi sõu vào tõm hồn của nhà văn, trở thành nỗi day dứt, ỏm ảnh dƣờng nhƣ buộc nhà văn phải viết ra những cảnh đời cực nhục ấy để giải tỏa nỗi đau đớn, để đồng cảm và xút thƣơng.
CHƢƠNG 3
NGễN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYấN HỒNG TRƢỚC
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
Bất kể tỏc phẩm văn chƣơng nào cũng phản ỏnh cuộc sống của con ngƣời và ngƣời nghệ sĩ cú vai trũ dẫn dắt ngƣời đọc vào thế giới mà anh ta miờu tả thụng qua tất cả cỏc nội dung và hỡnh thức sỏng tạo nghệ thuật. Nếu nhƣ nội dung là điều đƣợc nhà văn hỡnh dung và muốn truyền tải đến ngƣời đọc thỡ hỡnh thức chớnh là yếu tố đúng vai trũ quyết định nờn sự thành cụng của văn bản. Một trong những đặc điểm để hỡnh thành phong cỏch sỏng tạo của nhà văn đú là ngụn ngữ, giọng điệu. Qua những đặc trƣng này nhà văn đó thể hiện sõu sắc thế giới quan của cỏ nhõn mỡnh, nhận thức rừ điều này, Nguyờn Hồng đó từng tõm sự: “Cỏi quan trọng trong tài năng văn học mà tụi nghĩ rằng cũng cú thể trong bất kỳ một tài năng nào là cỏi mà tụi muốn gọi là tiếng núi riờng của mỡnh. Đỳng thế, cỏi quan trọng là tiếng núi của mỡnh, cỏi quan trọng là cỏi giọng riờng biệt của chớnh mỡnh khụng thể tỡm
thấy trong cổ họng của bất kể một người nào khỏc” [16, 23]. Nguyờn Hồng
đó tạo ra cho mỡnh một giọng điệu riờng ấy. Chỉ cần đọc qua một vài tỏc phẩm của ụng ngƣời đọc rất dễ dàng nhận ra cỏi chất giọng cảm thƣơng da diết của nhà văn dành cho từng số phận nhõn vật. Cỏi giọng điệu thành thật nhƣ đƣợc dồn nộn lõu ngày và khi nú đƣợc dịp bung nở ra sụi trào cảm xỳc. Ngƣời đọc nhận thấy ụng khụng dụng cụng trong việc lựa chọn ngụn từ mà dƣờng nhƣ ụng viết văn là chịu sự thụi thỳc từ bờn trong của con tim dào dạt. Đú là niềm đam mờ đƣợc viết ra những gỡ thành thực nhất của cuộc sống của những trải nghiệm mà chớnh bản thõn ụng chứng kiến. Viết là để giói bày và trỳt bỏ, gỏnh nặng cuộc đời chất lờn gỏnh nặng văn chƣơng để mong đƣợc chia sẻ với những ngƣời đồng cảm. Điều này dễ hiểu vỡ sao trải qua bao năm thỏng văn của Nguyờn Hồng vẫn sống mói trong tõm hồn cỏc thế hệ độc giả. Cựng thời với Nguyờn Hồng đó cú nhiều nhà văn xỏc định
cho mỡnh những khuynh hƣớng khỏc nhau, bởi văn học thời kỡ này cú sự phõn hoỏ phức tạp. Bản thõn Nguyờn Hồng chịu ảnh hƣởng rất lớn từ Thế Lữ, một nhà thơ lóng mạn, nhƣng sự ảnh hƣởng ở đõy là ảnh hƣởng về tƣ tƣởng, về sự quyết định cho con đƣờng cầm bỳt viết văn chứ khụng phải sự ảnh hƣỏng về thế giới nghệ thuật mà Thế Lữ đó đi. Ngay từ ngày đầu cầm bỳt ụng đó ý thức sõu sắc: “Trờn cỏi vừ đài văn chương nghệ thuật kia, tụi khụng thể chỉ khụng nờn bắt chước những ngũi bỳt mẫu mực cú tiếng tăm của thứ văn thơ thời thượng, mà ngay cả những ngũi bỳt cựng một khuynh hướng với tụi, đó đi trước tụi, mở đường cho tụi, kớch động tụi, tụi cũng phải khụng là nụ lệ, khụng là một cỏi búng của sự quay cúp...Phải tự rốn, tự luyện cho mỡnh...Sắt thộp của nú lấy ở quặng mỏ của sự sống, của cuộc đời, muụn màu nhiệm và linh thiờng phải cú mỏu thịt, mỏu thịt của con người, của chớnh mỡnh. Muốn sử dụng thật hiệu nghiệm thật cú kết quả, thật là tuyệt với sự mầu nhiệm và linh thiờng này, thỡ phải vừa học vừa
xung trận. Thày dạy là tổ tiờn, là ụng cha, là quần chỳng là nhõn loại” [16,
23]. Xột về cựng một khuynh hƣớng, trong đội ngũ cỏc nhà văn hiện thực đƣơng thời cú rất nhiều cỏc nhà văn đi sõu đề cập đến thõn phận những ngƣời nghốo bị ỏp bức, đày đoạ trƣớc những trỏi ngang của xó hội, làm cho diện mạo văn học thời kỡ này rất đa dạng, phong phỳ nhƣ muụn mặt của đời sống xó hội và tạo nờn một trào lƣu đỏnh dấu một chặng đƣờng của văn học. Tuy nhiờn, hiếm cú ngũi bỳt nào đề cập đến thõn phận con ngƣời một cỏch sõu sắc và thành thực một cỏch “thống thiết” nhƣ ngũi bỳt Nguyờn Hồng. Núi nhƣ Thạch Lam: “Người ta tưởng như nhà văn của “thập loại
chỳng sinh” ấy từ trong lũng cỏi xó hội “thập loại chỳng sinh” bước ra,
cầm lấy cõy bỳt sắt chấm vào mồ hụi, nước mắt và mỏu của mỡnh mà viết
ra văn chương riờng của mỡnh” [22, 103].